Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đồng Trúc Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
12 tháng 11 2015 lúc 21:45

=> 21-3 =18 chia hết cho x ; x>3

 và  55-1 =54 chia hết cho x

=> x thuộc UC(18;54) =Ư(UCLN(18;54) = Ư(18) ={1;2;3;6;9;18} vì a>3

=> x thuộc {6;9;18}

phuc minh phong
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thiện
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
25 tháng 10 2017 lúc 17:51

Gọi số tự nhiên cần tìm là n (n thuộc N; n \(\ge\)999)

Khi đó : n chia 8 dư 7 => (n+1) chia hết cho 8

             n chia 31 dư 28 => (n+3) chia hết cho 31

Ta có ( n+ 1) + 64 chia hết cho 8 = (n+3) + 62 chia hết cho 31

Vậy (n+65) chia hết cho 31 và 8

Mà (31,8) = 1 => n+65 chia hết cho 248

Vì n \(\ge\)999 nên (n+65) 1064

Để n là số tự nhiên lớn nhất thoả mãn điều kiện thì cũng phải là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn \

=> n = 927

Vậy số tự nhiên cần tìm là : 927 . 

nguyễn quốc duy
Xem chi tiết
haphuong01
29 tháng 7 2016 lúc 12:00

bài 2) 

theo đề ta có : \(\frac{2x+5}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

để 2x+5 chia hết x+2 thì :x+2 là Ư(1)={1;-1}

Xét TH:

x+2=1=>x=-1(loại)

x+2=-1=> x=-3 (loại)

vậy k có giá trị x nào là só tự nhiên để thỏa đề bài

 

nguyễn quốc duy
30 tháng 7 2016 lúc 8:04

trả lời dễ hiểu nhé các bạn 

Chử Ngọc Minh Thảo
Xem chi tiết
Phạm Hồng Sơn
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
8 tháng 6 2016 lúc 12:06

Câu 1.

Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.

Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)

Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)

Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)

Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành  \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.Viết kết quả các phép chia này ta được:

\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)

Trần Lê Thanh Diệu
Xem chi tiết
Anime boy
15 tháng 11 2015 lúc 11:49

lên 1 điểm rồi còn gì. Tớ tăng điểm nhanh hơn cậu

Trần Lê Thanh Diệu
Xem chi tiết