Ôi, mệt quá! Đến Nhật Bản rùi.Bây giờ mình vừa về khách sạn xong.Cho mình hỏi 1 câu :
Tả người mẹ.
Đến nơi mà vẫn phải làm bài tập.Chán
Mệt quá mình vừa mới đi học về mà vẫn chưa được tha. Chiều lại phải đi học đến 4 giờ 15 phút mới về ! Huhu T-T
haha tội nghiệp Trần Thùy Dung quá
Một bạn học sinh từ Nhà tới trường là 200km. Trên con đường từ nhà tới trường bạn phải đi qua một khách sạn biết con đường từ khách sạn trở về nhà bằng 3/4 con đường tới trường, giữa con đường từ khách sạn đến trường học còn phải đi qua chợ, con đường từ chợ đến trường rất gần khoảng 45km. Biết rằng bạn học sinh ấy đi như vậy một ngày là 4 lần. Hỏi:
a) con đường từ chợ trở về nhà là bao nhiêu km?
b) Nếu cứ đi như vậy trong 1 tuần bạn ấy sẽ đi bao nhiêu km?
c)* hỏi nếu con đường từ nhà nhà đến trường dài ra đến 100km nữa thì bạn học sinh phải đi thêm bao nhiêu km nữa thì đến khách sạn ?
( bài này khối lớp nào cũng có thể làm, ai làm nhanh chính xác nhất mình cho 1 tick)
Cho văn bản sau:
Có những mùa đông
Có những mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.
Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh.
(Trần Dân Tiên)
(1đ) Bộ phận được in đậm trong câu: "Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống." trả lời cho câu hỏi nào?
A. Vì sao?
B. Để làm gì?
C. Khi nào?
D. Ai làm gì?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Viếng Lê-nin
Mát-xcơ-va, tháng 1 năm 1924, giữa mùa đông nước Nga, khí trời lạnh dưới 40 độ âm, Lê-nin vừa mất được mấy hôm.
Một sáng, phòng số 8 khách sạn Luých có tiếng gõ cửa nhẹ. Một thanh niên gầy gò, đầu đội mũ cát-két, mình mặc chiếc áo mỏng mùa thu, tay xách một va-li bé ti bước vào và nói:
- Tôi là Nguyễn Ái Quốc, người Việt Nam. Tôi vừa ở Pa-ri đến. Nhờ các đồng chí hướng dẫn tôi đi viếng Lê-nin.
Mấy đồng chí người Pháp và I-ta-li-a trong phòng đều khuyên anh đợi đến ngày mai có áo ấm hãy đi. Người thanh niên thở dài, ngồi uống nước chè rồi trở về phòng mình, Ai cũng cho rằng thế là anh chịu nghe rồi.
Ngoài trời lúc này, tuyết tạm ngừng rơi, lạnh như cắt ruột. Rét quá! Tiết trời như cùng chia buồn với lòng người.
Khoảng mười giờ đêm, phòng số 8 lại có tiếng gõ cửa nhẹ. Cửa mở. Vẫn là người thanh niên trong bộ quần áo mỏng mùa thu. Mặt anh xanh xám, ngón tay, mũi và tai thâm tím vì giá rét. Anh vừa nói vừa run cầm cập:
- Tôi vừa đi viếng Lê-nin về. Tôi không thể chờ đến ngày mai mới viếng người bạn vĩ đại của nhân dân các nước thuộc địa. Các đồng chí có nước chè nóng không?
(Theo Giéc-ma-nét-tô)
Chú giải:
- Lê-nin (1870-1924): lãnh tụ Cách mạng tháng Mười Nga, người sáng lập ra Liên Bang Xô viết.
- Mát-xcơ-va: thủ đô nước Nga.
- Khách sạn Luých: tên một khách sạn ở Mát-xcơ-va.
- Pa-ri: thủ đô nước Pháp.
Nguyễn Ái Quốc gõ cửa phòng số 8 để làm gì?
Hướng dẫn giải:
- Nguyễn Ái Quốc gõ cửa phòng số 8 để nhờ những đồng chí trong đó hướng dẫn Người đi viếng Lê-nin.
Đáp án:
- Nguyễn Ái Quốc gõ cửa phòng số 8 để nhờ những đồng chí nước Pháp và I-ta-li-a hướng dẫn đi viếng người bạn vĩ đại của nhân dân các nước thuộc địa là Lê-nin.
Cho văn bản sau:
Có những mùa đông
Có những mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.
Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh.
(Trần Dân Tiên)
(1đ) Tìm một tên khác đặt tên cho câu chuyện trên. Viết tên câu chuyện vừa tìm được.
Cho văn bản sau:
Có những mùa đông
Có những mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.
Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh.
(Trần Dân Tiên)
(0,5đ) Bác Hồ phải chịu đựng gian khổ như để làm gì?
A. Để kiếm tiền giúp đỡ gia đình.
B. Để theo học đại học.
C. Để tìm cách đánh giặc Pháp, giành độc lập cho dân tộc.
D. Để rèn luyện thân thể.
Cho văn bản sau:
Có những mùa đông
Có những mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.
Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh.
(Trần Dân Tiên)
(0,5đ) Bài văn này nhằm nói lên điều gì?
A. Cho ta biết Bác Hồ đã chống rét bằng cách nào khi ở Pháp.
B. Tả cảnh mùa đông ở Anh và Pháp.
C. Nói lên những gian khổ mà Bác Hồ phải chịu đựng để tìm đường cứu nước.
D. Bác Hồ thử sức giá rét.
Cho văn bản sau:
Có những mùa đông
Có những mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.
Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh.
(Trần Dân Tiên)
(1đ) Qua câu chuyện trên, em học được điều gì ở Bác?
M: Bác Hồ là một người giàu nghị lực,...
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Viếng Lê-nin
Mát-xcơ-va, tháng 1 năm 1924, giữa mùa đông nước Nga, khí trời lạnh dưới 40 độ âm, Lê-nin vừa mất được mấy hôm.
Một sáng, phòng số 8 khách sạn Luých có tiếng gõ cửa nhẹ. Một thanh niên gầy gò, đầu đội mũ cát-két, mình mặc chiếc áo mỏng mùa thu, tay xách một va-li bé ti bước vào và nói:
- Tôi là Nguyễn Ái Quốc, người Việt Nam. Tôi vừa ở Pa-ri đến. Nhờ các đồng chí hướng dẫn tôi đi viếng Lê-nin.
Mấy đồng chí người Pháp và I-ta-li-a trong phòng đều khuyên anh đợi đến ngày mai có áo ấm hãy đi. Người thanh niên thở dài, ngồi uống nước chè rồi trở về phòng mình, Ai cũng cho rằng thế là anh chịu nghe rồi.
Ngoài trời lúc này, tuyết tạm ngừng rơi, lạnh như cắt ruột. Rét quá! Tiết trời như cùng chia buồn với lòng người.
Khoảng mười giờ đêm, phòng số 8 lại có tiếng gõ cửa nhẹ. Cửa mở. Vẫn là người thanh niên trong bộ quần áo mỏng mùa thu. Mặt anh xanh xám, ngón tay, mũi và tai thâm tím vì giá rét. Anh vừa nói vừa run cầm cập:
- Tôi vừa đi viếng Lê-nin về. Tôi không thể chờ đến ngày mai mới viếng người bạn vĩ đại của nhân dân các nước thuộc địa. Các đồng chí có nước chè nóng không?
(Theo Giéc-ma-nét-tô)
Chú giải:
- Lê-nin (1870-1924): lãnh tụ Cách mạng tháng Mười Nga, người sáng lập ra Liên Bang Xô viết.
- Mát-xcơ-va: thủ đô nước Nga.
- Khách sạn Luých: tên một khách sạn ở Mát-xcơ-va.
- Pa-ri: thủ đô nước Pháp.
Vì sao mọi người khuyên Nguyễn Ái Quốc ngày mai hãy đi viếng Lê-nin?
Hướng dẫn giải:
- vì thời tiết ngoài trời đang rất lạnh, trong khi Bác chỉ mặc chiếc áo thu mỏng trên người.
Đáp án:
- Vì thời tiết nước Nga lạnh dưới 40 độ âm, nên các đồng chí khuyên mai có áo ấm thì sẽ đi khi Nguyễn Ái Quốc mặc áo mỏng mùa thu.