Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Vinh
21 tháng 9 2017 lúc 23:25

bài 1:

a) vì góc xAy và góc xBy là hai góc đồng vị (đều =40độ)

suy ra :Ay // Bz

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 8 2019 lúc 9:36

1.
B A x M y N z

a.Hai góc xBz và xAy là hai góc đồng vị.Nếu \(\widehat{xBz}=40^0\)thì \(\widehat{xBz}=\widehat{xAy}\)nên hai đường thẳng Bz và Ay song song

b. AM,BN lần lượt là tia p/g của góc xAy và xBz nên \(\widehat{xAm}=\frac{1}{2}\widehat{xAy}=20^0,\widehat{xBN}=\frac{1}{2}\widehat{xBz}=20^0\), suy ra \(\widehat{xAM}=\widehat{xBN}\)

Hai góc này ở vị trí đồng vị của hai đường thẳng AM và BN cắt đường thẳng Bx,do đó \(AM//BN\)

2. Câu hỏi của Cao Thi Khanh Chi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo nhé

Bình luận (0)
tran tan minh
Xem chi tiết
Lê Vân Lan
26 tháng 10 2017 lúc 15:25

a)  Ta có      \(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

MÀ    Oz // At

=>  \(\widehat{zOy}=\widehat{tAy}=60^0\)

VẬY   \(\widehat{tAy}=60^0\)

b)  Vì   Am // Ox 

=>\(\widehat{xOy}=\widehat{mAy}=120^0\)

MÀ       \(\widehat{mAt}+\widehat{tAy}=\widehat{mAY}\)

=>  \(\widehat{mAt}=60^0\)

=> \(\widehat{mAt}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)

HAY     \(\widehat{mAt}< \widehat{xOy}\)(đpcm)

ĐÚNG HAY SAI THÌ MK CKIU

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Hân Trần Bảo Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
14 tháng 9 2017 lúc 20:54

a) ta có: MOt+yOx=\(120^0+60^0\)=\(180^0\)

mà hai góc này lại ở vị trí trg cùng phía nên MT // Oy

phần b để mk nghĩ kĩ lại đã! ~^^~

Bình luận (0)
FL.Han_
7 tháng 7 2020 lúc 11:48

a,Ta có ^xMt+^OMt=180o(kề bù)

=>^xMt=180o - ^OMt=180o-60o=120o

Mà ^xOy=120o

=>^xOy=^xMt

Mà 2 góc ở vị trí đồng vì

=>Mt // Oy

b,Vì M thuộc Ox

=>Mn không // với Ox

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương Thùy Linh
Xem chi tiết
bao quynh Cao
17 tháng 8 2015 lúc 16:09

      A) cm ZZ'\\OY

                  vẽ tia a sao cho a\\oy và đi qua OX 

                              x y o A Z Z; a M N 1 1 1 2 2

                                   ta có aAO+YOA=1800

                                          aAO+1500=1800

                                          aAO=1800-1500

                                           aAO=300

                                                a\\Oy

                                            MÀ aAO=OAZ=300 => aAO VÀ OAZ LÀ 1 => ZZ'\\Oy

B)  ta có O1=A1 ( SO LE TRONG)

                    O=A=150=> A2=O2=750 ( VÌ SL TRONG VÀ Om, AN là các tia phân giác của góc xOy và OAz')

                 ta có O1+A2+N=O2+A1+M=1800 => N=M => \(\Delta AON=\Delta AOM\Rightarrow O_2=A_2\Rightarrow OM\backslash\AN\)

                                             

Bình luận (0)
๖ۣۜFriendͥZoͣnͫeツ~~Team...
Xem chi tiết
TRAI HỌ CHU (PÉ LEO ) ĐZ...
24 tháng 10 2019 lúc 14:47

Có Am // Oy(gt)

=>góc xAm= góc AOy( 2 góc đồng vị)

mà góc xAn =1/2  góc xAm( An là tia phân giác góc xAm)

     góc AOt = 1/2 góc AOy ( Ot  là tia phân giác góc AOy)

=> góc xAn = góc AOt

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> An//Ot( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)

b)

có An// Ot (cmt)

mà AH vuông góc vs Ot(gt)

=> AH vuông góc vs An ( từ vuông góc đến //)

=> góc HAn =90 độ

hay góc HAm + góc nAM = 90 độ (1)

Có góc OAH + góc HAn +góc xAn= góc OAx

mà góc OAx =180 độ(gt)

     góc HAn = 90 độ (cmt)

=> góc OAH +90 độ + góc xAn = 180 độ 

=> góc OAH + góc xAn = 180 độ - 90 độ = 90 độ

mà góc xAn = góc nAm ( An là tia phân giác góc xAm)

=> góc OAH + góc nAm = 90 độ (2)

từ (1) và (2) => góc HAm + góc nAm = góc OAH+ góc nAm (= 90 độ)

                  => góc HAm = góc OAH

               => AH là tia phân giác góc OAm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
24 tháng 10 2019 lúc 15:07

  x n A t O m y h

Có Am // Oy(gt)

=>góc xAm= góc AOy( 2 góc đồng vị)

mà góc xAn =1/2  góc xAm( An là tia phân giác góc xAm)

     góc AOt = 1/2 góc AOy ( Ot  là tia phân giác góc AOy)

=> góc xAn = góc AOt

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> An//Ot( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)

b)

có An// Ot (cmt)

mà AH vuông góc vs Ot(gt)

=> AH vuông góc vs An ( từ vuông góc đến //)

=> góc HAn =90 độ

hay góc HAm + góc nAM = 90 độ (1)

Có góc OAH + góc HAn +góc xAn= góc OAx

mà góc OAx =180 độ(gt)

     góc HAn = 90 độ (cmt)

=> góc OAH +90 độ + góc xAn = 180 độ 

=> góc OAH + góc xAn = 180 độ - 90 độ = 90 độ

mà góc xAn = góc nAm ( An là tia phân giác góc xAm)

=> góc OAH + góc nAm = 90 độ (2)

từ (1) và (2) => góc HAm + góc nAm = góc OAH+ góc nAm (= 90 độ)

                  => góc HAm = góc OAH

               => AH là tia phân giác góc OAm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Khánh Ngọc
Xem chi tiết
bang gia
Xem chi tiết
Shana
29 tháng 8 2016 lúc 21:22

O y z' z x m n 30o

a) Ta có: OAz^ + xOy^ = 30o + 150o = 180o 

Mà OAz^ và xOy^ trong cùng phía

=> zz' // Oy

b)  OAz^ + OAz'^ = 180o (kề bù)

OAz'^ = 180o - OAz^ = 180o - 30o = 150o

mà OAn^ = OAz'/2 = 150o/2 = 75o 

Mặt khác: xOm^ = xOy^/2= 150o/2 = 75o 

Ta có: OAn^ và xOm^ ở vị trí sole trong

=> An // Om

Bình luận (0)
bang gia
20 tháng 12 2016 lúc 22:08

cho tam gic ABC phan giac AD  Qua D ke duong thang song song voi AB cat AC o E qua E ke duong thang song song voi BC cat AB o K .Chung minh

a,tam giac AED la tam giac can

b,AE=BK

Bình luận (0)