Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Mai
Xem chi tiết
Le Sy Viet Anh
Xem chi tiết
Cao Trần Phương Linh
4 tháng 8 2018 lúc 13:26

UCLN la cai quai gi

Cao Trần Phương Linh
4 tháng 8 2018 lúc 13:29

chi hieu BCNN thoi

Le Sy Viet Anh
Xem chi tiết
★Ğїα ɮảø★
14 tháng 8 2018 lúc 10:15

x=1 , y=0 nhé

mk đi

Phạm Tuấn Đạt
14 tháng 8 2018 lúc 10:23

\(y=\frac{x-1}{2x+3}\)

\(\Rightarrow2xy+3y=xy-y\)

\(\Rightarrow2xy+3y-xy+y=0\)

\(\Rightarrow xy+4y=0\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)y=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=0\end{cases}}\)

Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 10 2019 lúc 21:57

Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>". 

a. Với số tự nhiên n.

Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)

=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)

=> \(3⋮n+4\)

=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\) 

+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.

+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên

Vậy không có n thỏa mãn.

b) Với số tự nhiên n.

Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và  \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)

=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)

=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)

=> \(10⋮2n+5\)

=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

+) Với 2n + 5 = 1 loại

+) với 2n + 5 = 2 loại

+) Với 2n + 5 =5 

            2n    = 5-5

              2n    = 0

            n      = 0 Thử lại thỏa mãn

+ Với 2n + 5 = 10 

            2n    = 10 -5

             2n    = 5

               n    = 5/2  loại vì n là số tự nhiên.

Vậy n = 0.

Le Sy Viet Anh
Xem chi tiết
Le Sy Viet Anh
Xem chi tiết
kudo shinichi
1 tháng 8 2018 lúc 14:35

Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

\(A=1-\frac{1}{2^{100}}\)

\(A=\frac{2^{100}-1}{2^{100}}\)

Tham khảo nhé~

Không Tên
1 tháng 8 2018 lúc 14:38

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+....+\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow\)\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow\)\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow\)\(A=1-\frac{1}{2^{100}}\)

Ninh
1 tháng 8 2018 lúc 15:06

Em ơi, bài này yêu cầu gì thế ?

So sánh hay tính ? Phải có đề thì mới giải đc em nhé.

Le Sy Viet Anh
Xem chi tiết
Minh Tâm
4 tháng 8 2018 lúc 10:22

Do p là số nguyên tố nên ta có các trường hợp:

+ Với \(p=3\)thì \(\hept{\begin{cases}p+8=3+8=11\\p+10=3+10=13\end{cases}}\) là các số nguyên tố (chọn)

\(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\) \(\left(k\in N\right)\)

+Với \(p=3k+1\)thì \(p+8=3k+1+8\)

\(=3k+9=3\left(k+3\right)⋮3\)\(\Rightarrow p+8\text{ }\)là hợp số (loại)

+Với \(p=3k+2\)thì \(p+10=3k+2+10\)

\(=3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\)\(\Rightarrow p+10\text{ }\)là hợp số (loại)

Vậy \(p=3\)thỏa mãn đề

Le Sy Viet Anh
7 tháng 8 2018 lúc 9:39

Sao lại có 3k + 1 và 3k + 2 ạ

Giang phạm bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
26 tháng 10 2017 lúc 20:37

a) n = 3

b) n = 1

c) n = ........?

Giang phạm bình
26 tháng 10 2017 lúc 20:38

Ghi cả lời giải ra chứ

Trần Triệu Phong
17 tháng 11 2021 lúc 19:15
5n+19 chia hết chob2n+1
Khách vãng lai đã xóa