Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trà
Xem chi tiết
Nhữ Việt Hằng
Xem chi tiết
Phan Văn Tài
Xem chi tiết
Đoàn Kim Cương
Xem chi tiết
Stella
Xem chi tiết
HND_Boy Vip Excaliber
18 tháng 11 2016 lúc 20:49

Vì p là số nguyên tố nên p thuộc { 2,3,5,7 ... } 

Nếu p = 2 thì p + 94 và p + 1994 là số chẵn ( loại )

Nếu p = 3 thì p + 94 = 97 ,p+1994 = 1997 là hai số nguyên tố ( thỏa mãn )

Nếu p > 3 thì p không chia hết cho 3 => p : 3 dư 1 hoặc 2

Nếu p : 3 dư 1 thì p = 3k + 1

Khi đó p + 1994 = 3k + 1 + 1994

                        = 3k + 1995

                         = 3 x ( k + 665 ) là số chia hết cho 3, là hợp số ( loại )

Nếu p : 3 dư 2 thì p = 3q + 2

Khi đó p + 94 = 3q + 2 + 94 

                     = 3q + 96

                     = 3x ( q + 32 ) là số chia hết cho 3 , là hợp số ( loại )

Vậy p = 2

Bình luận (0)
le nguyen quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
24 tháng 8 2015 lúc 13:26

Nếu p chia cho 3 dư 1 thì p+94 chia hết cho 3=> vô lí
Nếu p chia cho 3 dư 2 thì p+1994 chia hết cho 3=> vô lí
vậy p chia hết cho 3=> p=3 vì là số nguyên tố

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
24 tháng 8 2015 lúc 13:28

(+) p = 2 => 2 + 94 = 96 ko là số nguyên tố 

(+) p = 3 ; 3 + 94 = 97 ; 3 + 1994 = 1997 là số nguyên tố 

(+) p> 3 => p = 3k +1 ; 3k +2 

 p = 3k + 1 => p + 1994 = 3k  + 1 + 1994 = 3k + 1995 = 3 ( k + 665 ) chia hết cho 3 ( loại )

 p = 3k + 2 => p  +9 4 = 3k + 2 + 94 = 3k + 96 = 3 ( k + 32 ) chia hết cho 3 ( loại )

Vậy p = 3 thỏa mãn 

Bình luận (0)
Nguyễn Trà
28 tháng 2 2016 lúc 16:36

1. số nguyên tố p không thể có dạng 3n + 1 (tức chia 3 dư 1) vì lúc đó 
p + 1994 = 3n + 1995 = 3*(n + 665) là tích 2 số đều > 2 nên là hợp số. Số nguyên tố p cũng không thể có dạng 3n + 2 (tức chia 3 dư 2) vì lúc đó p + 94 = 3n + 96 = 3*(n + 32) là tích 2 số đều > 2 nên là hợp số. Vậy p phải chia hết cho 3, mà p là số nguyên tố nên p = 3. 
=> chỉ có 1 số nguyên tố thỏa mãn đk. 

2. Bạn ghi lại vì không có cặp (x, y, z, t) thỏa mãn đk. Ví dụ làm gì có x sao cho 27/4 = -x/3 vì lúc đó x = -81 / 4 đâu có là số nguyên 

3. (7n² + 1)/6 = k với k tự nhiên 
=> n² + 1 = 6k - 6n² = 6(k - n²) ♥ 
VP của ♥ chẵn nên VT cũng phải chẵn => n lẻ, tức n không có ước nguyên tố 2 => n / 2 là phân số tối giản 
VP của ♥ chia hết cho 3 nên VT cũng phải chia hết cho 3 => n không có ước nguyên tố 3 (vì khi đó VT chia 3 dư 1) 

Bình luận (0)
Công Chúa Mai Hoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 9 2016 lúc 9:25

 số nguyên tố p không thể có dạng 3n + 1 (tức chia 3 dư 1) vì lúc đó 
p + 1994 = 3n + 1995 = 3*(n + 665) là tích 2 số đều > 2 nên là hợp số. Số nguyên tố p cũng không thể có dạng 3n + 2 (tức chia 3 dư 2) vì lúc đó p + 94 = 3n + 96 = 3*(n + 32) là tích 2 số đều > 2 nên là hợp số. Vậy p phải chia hết cho 3, mà p là số nguyên tố nên p = 3. 
=> chỉ có 1 số nguyên tố thỏa mãn đk. 
 

Bình luận (0)
Thanh Nguyễn Vinh
Xem chi tiết
Naruto_Kun
2 tháng 12 2015 lúc 21:27

Thử p = 2 => 2 + 94 = 96 là hợp số => Loại

Thử p = 3 => 3 + 94 = 97 và 3 + 1994 = 1997 là số nguyên tố => Chọn

Nếu p > 3 thì có 2 trường hợp

Nếu p = 3k + 1 => p + 1994 là hợp sốNếu p = 3k + 2 => p + 94 là hợp số

Vậy số nguyên tố cần tìm là 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Thảo Vy
2 tháng 12 2015 lúc 21:23

số nguyên tố p không thể có dạng 3n + 1 (tức chia 3 dư 1) vì lúc đó 
p + 1994 = 3n + 1995 = 3*(n + 665) là tích 2 số đều > 2 nên là hợp số. Số nguyên tố p cũng không thể có dạng 3n + 2 (tức chia 3 dư 2) vì lúc đó p + 94 = 3n + 96 = 3*(n + 32) là tích 2 số đều > 2 nên là hợp số. Vậy p phải chia hết cho 3, mà p là số nguyên tố nên p = 3. 
=> chỉ có 1 số nguyên tố thỏa mãn đk

Bình luận (0)
Alone
Xem chi tiết
do kim anh
6 tháng 2 2016 lúc 20:58

100 duyệt đi

Bình luận (0)
do kim anh
6 tháng 2 2016 lúc 21:00

p=5 duyệt đi

Bình luận (0)
Trần Hùng Minh
6 tháng 2 2016 lúc 21:46

p = 5 đó bạn, ta xét p dưới các dạng của 5k, 5k + 1, 5k + 2, 5k + 3, 5k + 4 là xong thôi !!!

Bình luận (0)