Câu hỏi ở trog sách phần I nhé
Vậy những sản phẩm đó được làm ra như thế nào?
Vậy những sản phẩm đó được làm ra như thế nào?
Muốn làm ra sản phẩm trước hết :
+ Phải diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm
+ Nêu đầy đủ các thông tin cần thiết nhưng kích thước, yêu cầu kĩ thuật, vật liệu.
Các nội dung này được trình bày theo quay tắc thống nhất bằng bản vẽ kĩ thuật . Sau đó căn cứ vào bản vẽ để tiến hành làm ra sản phẩm.
một người thợ làm 12 sản phẩm hết 6 giờ Hỏi với sức đừng làm như vậy người thợ đó làm 9 sản phẩm như thế hết bao nhiêu thời gianmột người thợ làm 12 sản phẩm hết 6 giờ
Ghi rõ nhé
Thank
1 giờ người đó làm được: 6:12=6/12 sp=1/2sp
9 sản phẩm người đó làm trong thời gian là:
9 : 1/2 = 18 giờ
Đs:18giờ
Thơi gian làm 1sp
6:12=1/2giờ
Thời gian làm 9 sp
9x1/2= 9/2giờ=4giờ 30phút
Đs:9giờ 30phút
Thời gian làm 9sp
1) Ngày nay bản vẽ kĩ thuật thường được thực hiện bằng công cụ nào?
2)Bàn tay khối óc của con người đã sáng tạo ra biết bao nhiêu sản phẩm để phục vụ nhu cầu của mònh. Vậy những sản phẩm đó được làm ra như thế nào?
MOng các anh chị giúp em bây giờ cần rất gấp ạ
1)
Các bản vẽ kỹ thuật để chế tạo là sản phẩm cuối cùng của khâu thiết kế. Chúng phải thỏa mãn hai mục đích: bao gồm đầy đủ tất cả các thông tin cần thiết để chế tạo và cũng còn là một tiêu chí kiểm soát kỹ thuật đối với các mức độ sửa chữa. Trước cuối thế kỷ 20, rất nhiều bản vẽ kỹ thuật được thực hiện bằng tay với sự trợ giúp của bảng vẽ cơ khí. Sự ra đời của máy tính với giao diện người dùng đồ họa đã có thể giúp thực hiện được việc tạo ra các mô hình và các bản vẽ bằng các chương trình máy tính trợ giúp thiết kế (CAD).
Nhiều chương trình CAD hiện nay cho phép tạo ra các mô hình ba chiều để có thể nhìn từ mọi góc độ. Các chương trình CAD mô hình hóa vật thể đặc tiên tiến là một hệ thống thiết kế hiện thực ảo. Những mô hình đặc như vậy có thể được dùng làm cơ sở cho các phân tích phần tử hữu hạn (FEA) và / hoặc tính toán động lực dòng chảy (CFD) của thiết kế. Cho đến ứng dụng gia công với trợ giúp máy tính (CAM), những mô hình này cũng có thể được dùng trực tiếp bằng phần mềm để tạo 'lệnh" cho việc chế tạo ra các đối tượng được mô tả bởi các mô hình đó, thông qua các máy điều khiển số hóa bằng máy tính (CNC) hoặc các tiến trình tự động hóa mà không cần đến các bản vẽ trung gian.
Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?", "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì? Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào?
Trong giao tiếp những câu như: "Anh ăn cơm chưa?", "Cậu đọc sách đấy à?" không nhằm để hỏi mà dùng để chào hỏi. Mối quan hệ của người nói và người nghe ở đây gần gũi và thân thiện.
bạn nào giỏi toán vào giúp mình với rồi mình tick cho nha
Một xí nghiệp cần phải hoàn thành một số sản phẩm trong hai ngày. Ngày thứ nhất xí nghiệp đó đã làm được 48% số sản phẩm, như vậy ngày thứ hai còn phải làm tiếp 208 sản phẩm nữa mới xong.Tính số sản phẩm xí nghiệp đó được giao theo kế hoạch và số sản phẩm xí nghiệp đã làm trong ngày thứ nhất.
bài trên làm kiểu gì vậy ?
bạn nào làm được thì diễn giải hẳn ra cho mình nhé
bạn nào diễn giải ra đúng và nhanh mình tick cho
mình thanks trước
Ngày 2 còn phải làm số % là
100 - 48 = 52 %
Cả 2 ngày làm được số sản phẩm là
208 : 52 x 100 = 400 ( sản phẩm )
Ngày 1 làm số sản phẩm là
400 : 100 x 48 = 192 sản phẩm
ĐS tự biết
Gọi số sản phẩm xí nghiệp đó cần phải hoàn thành là 100%
Số sản phẩm xí nghiệp đó còn phải làm tiếp trong ngày thứ hai là:
100% - 48% =52%(số sản phẩm được giao theo kế hoạch)
=> 208 sản phẩm ứng với 52%
Số sản phẩm xí nghiêp đó được giao theo kế hoạch là:
208 : 52% = 400 ( sản phẩm)
Số sản phẩm đã làm trong ngày thứ nhất là:
400 - 208=192 (sản phẩm)
Đáp số: kế hoạch : 400 sản phẩm.
Số sản phẩm lam trong ngày thứ nhất: 192 sản phẩm.
Giải:
Số sản phẩm được giao là 100%. Ngày thứ nhất làm 48% vậy ngày thứ hai phải làm:
100-48=52(%)
Vậy 52% tương ứng với 208 sản phẩm. Số sản phẩm được giao theo kế hoạch là:
208:52.100=400(sản phẩm)
Số sản phẩm đã làm trong ngày thứ nhất là:
400:100.48=192(sản phẩm)
ĐS:Số sản phẩm được giao theo kế hoạch: 400 sản phẩm
Số sản phẩm đã làm trong ngày thứ nhất: 192 sản phẩm
moột đơn vị sản xuất làm ra 96000 sản phaamrvaf như vậy đã vượt mức kế hoạch 20%.Vậy kế hoạch đơn vị sản xuất đó phải làm ra số sản phẩm là bao nhiêu?
câu lời giải và phép tính đầy đủ nhé
cho em hỏi trong 30 giây 1 người tạo 1 sản phẩm vậy 1 giờ người đó tạo ra bao nhiêu sản phẩm? Sản phẩm cần làm là 6000 vậy phải mất bao lâu và cách tính thế nào?
A)1 giờ = 3600 giây
Trong 1 giờ người đó làm được số sản phẩm là:
3600:30=120(sản phẩm)
B) Để làm 6000 sản phẩm thì phải mất số giây là:
6000x30=180000(giây)
180000 giây = 50 giờ
ĐS: 50 giờ
một phân xưởng sản xuất da dày trong 3 ngày làm được 426 sản phẩm. Hỏi nếu phân xưởng đó làm trong 5 ngày thì được bao nhiêu sản phẩm như thế ? Biết rằng số sản phẩm làm ra trong mỗi là như nhau.
1 ngày xưởng đó sản xuất được:
426:3=142(sản phẩm)
5 ngày xưởng đó san xuất được:
142x5=710(sản phẩm)
mình nha bạn
Bài 3: Có 10 người làm 80 sản phẩm hết 4 giờ. Hỏi nếu có 7 người làm 70 sản phẩm như thế hết mấy giờ? (Năng suất của mọi người như nhau)
Bài 4: Một tủ sách có hai ngăn. Số sách ở ngăn dưới gấp 3 lần số sách ở ngăn trên. Nếu chuyển 10 quyển sách ở ngăn trên xuống ngăn dưới thì số sách ở ngăn dưới gấp 7 lần ngăn trên. Tính số sách ở mỗi ngăn
Bài 3
1 người làm 1 sản phẩm hết số thời gian là:
80 : 10 : 4 = 2 ( sản phẩm )
7 người làm 70 sản phẩm hết số thời gian là :
70 : ( 7 x 2 ) = 5 ( giờ )
Đ/S :.....
Bài 4
Số sách đã được thêm ở ngăn dưới là :
10 nhân 2 = 20 ( quển )
Gọi số sách ngăn trên là x
Ngăn dưới là y.
Ta có: (10+ x) : (y-10) = 7
Mà số sách ngăn đầu =1/3 số sách ngăn dưới nên;
Tổng không đổi là 20
Số sách ngăn trên có tất cả là:
10 + 10 = 20 (quyển)
Số sách ngăn dưới là :
20 x 3 = 60 ( quyển )
Đ/S :........
Bài 3 :
1 người làm trong 1 được số sản phẩm là :
80 : 10 : 4 = 2 ( sản phẩm )
Vậy nếu có 7 người làm 70 sẩn phẩm thì hết số h là :
70 : ( 7 x 2 ) = 5 ( giời )