Vua sai bắt 2 mẹ con lý thông lại giao cho thạch sanh xét xử
a, xác định từ loại cho mỗi từ trên câu văn
b, Chỉ ra thành phần chính trong câu văn
chỉ ra 1 cụm danh từ,1 cụm động từ trong câu văn sau"vua sai bắt giam 2 mẹ con lí thông, lại giao cho thạch sanh xét xử
giúp mk nhé
cụm danh từ: 2 mẹ con Lý Thông
cụm động từ: lại giao cho thạch sanh
Tìm cụm động từ trong câi sai : "Vua sai bắt hai mẹ con Lý Thông lại,giao cho Thạch Sanh xét xử"
Xác đình thành phần chính trong câu .
Vui sai bắt giam hai mẹ con lý thông lại và giao cho thạch sanh xét xử
Mình nghĩ là vua là chủ ngữ ,
Đoạn còn lại là vị nghữ
Đúng hay sai các bn mình nghĩ thế
Xác định thành phần chính trong câu.
Vua / sai bắt giam hai mẹ con lý thông lại và giao cho thạch sanh xét xử.
CN VN
~ Bạn làm đúng rồi nhé! Hok tốt a~
tìm cụm danh từ, cụm động từ ở bài thạch sanh trong đoạn trích'Vua bắt giam hai mẹ con Lý Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử
Cụm danh từ: hai mẹ con Lý Thông
Cụm động từ: bắt giam, xét xử
“ Nhà vua lấy làm lạ cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi chuyện của mình, từ chuyện làm bạn với Lí Thông đến chuyện chém giết chằn tinh, giết đại bàng cứu công chúa, bị Lí Thông lừa lấp cửa hang cuối cùng bị giam vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung”
a, Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
b, Xác định số từ và lượng từ trong đoạn trích trên?
c, Chỉ ra cụm danh từ trong câu: Vua sai bắt giam hai mẹ con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử
d, Đoạn trích trên thể hiện tính cách gì của Thạch Sanh, đồng thời gửi gắm ước mơ gì của nhân dân ta?
a,tự sự
b,Số từ:hai.Lượng từ:chúng
c,hai mẹ con Lí Thông
d,ở hiền gặp lành-gieo nhân nào,gặp quả đó
a. PTBĐ là: Tự sự
b. Số từ: Hai
Lượng từ: Mọi.
c. Cụm danh từ trong câu trên là: Hai mẹ con Lí Thông
d. Đoạn trích trên thể hiện Thạch Sanh là người hiền từ, nhân hậu. Đồng thời gửi gắm ước mơ về sự công bằng: Cái thiện thắng cái ác trong xã hội của nhân dân ta.
Cho đoạn văn sau:
“Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.”
1,Chỉ ra 1 cụm danh từ : 1 cụm động từ trong đoạn văn.
- Cụm danh từ:mọi người, chuyện của mình, mọi sự, hai mẹ con Lí Thông...
-Cụm động từ:cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi chuyện của mình, sai bắt giam hai mẹ con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử, không giết, cho chúng về quê làm ăn, bị sét đánh chết, bị hóa kiếp thành bọ hung...
Hok tốt
""Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết.Cậu sống lui thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa,cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.Nguổi ta gọi cậu là Thạch Sanh.Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa,Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần Thông "
a)Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích ?
b)Nêu nội dung chính của đoạn văn trên ?
c)Trong cụm danh từ"1 lưỡi búa của cha để lại"từ nào là từ trung tâm?từ trung tam thuộc từ loại gì ?
d)Xác định chủ ngữ,vị ngữ trong câu"Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các món võ nghệ và mọi phép thần Thông "Cho biết chủ ngữ,vị ngữ trong cau và có cấu tạo như thế nào?
a) Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
b) Nói về sự ra đời của Thạch Sanh
c) " lưỡi búa ''. Thuộc danh từ
d) Ngọc Hoàng/ sai thiên thần......
CN VN
Cấu tạo: phức tạp hơn danh từ nhưng có ý nghĩa đầy đủ hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.
1. Trạng từ " Một hôm " có tác dụng gì trong câu văn :"Một hôm, Thạch Sanh ngồi trong ngục tối , đem đàn của Vua Thủy Tề cho ra gảy"?
2. Nhiều lần bị mẹ con Lí Thông hãm hại nhưng Thạch Sanh vẫn tha tội cho họ .Theo em, em có tha tội chết cho mẹ con Lí Thông không ?Vì sao?
3.Em đánh giá như thế nào về kết thúc của truyện cổ tích "Em bé thông minh"?
Trong câu văn "Một hôm, Thạch Sanh ngồi trong ngục tối, đem đàn của Vua Thủy Tề cho ra gảy", trạng từ "Một hôm" được sử dụng để chỉ thời gian xảy ra sự việc. Nó giúp tạo ra một bối cảnh thời gian cụ thể cho câu chuyện.
Về câu hỏi thứ hai, việc tha tội cho mẹ con Lí Thông hay không là một quyết định của mỗi người. Tuy nhiên, trong truyện, Thạch Sanh đã tha tội cho họ nhiều lần dù bị hãm hại. Điều này có thể cho thấy lòng nhân từ và sự khoan dung của Thạch Sanh.
Về câu hỏi thứ ba, để đánh giá về kết thúc của truyện cổ tích "Em bé thông minh", em cần đọc và hiểu kỹ nội dung của truyện. Sau đó, em có thể chia sẻ ý kiến của mình về cách kết thúc của truyện, liệu nó có hợp lý và thỏa đáng với diễn biến câu chuyện hay không.