Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Chapi Beauty
Xem chi tiết
Ayatocute
23 tháng 1 2017 lúc 21:18

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

Bình luận (0)
Ayatocute
23 tháng 1 2017 lúc 21:29

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Tùng
Xem chi tiết
trananhxuan
10 tháng 9 2017 lúc 21:19

cuc cac

Bình luận (0)
Hoàng Minh Ngọc
Xem chi tiết
Uyển Nhi Trần
Xem chi tiết
online toán
17 tháng 7 2017 lúc 8:51

(z) đâu bn ???

Bình luận (0)
Phó Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
22 tháng 10 2015 lúc 11:45

1)

Từ: \(\frac{3}{y}=\frac{7}{x}\)=>\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

x+16=y =>x-y=-16

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{-16}{4}=-4\)(vì x-y=-16)

=>\(\frac{x}{7}=-4=>x=-28\)

=>\(\frac{y}{3}=-4=>y=-12\)

Vậy x=-28 ;y=-12

2)

=>x2-3x+5 chia hết cho x-3

mà (x-3)2 chia hết cho x-3

=>x2-3x+5 -(x-3)2 chia hết cho x-3

=> x2-3x+5 -x2-9 chia hết cho x-3

=>-3x+(-4) chia hết cho x-3

lại có : 3.(x-3) chia hết cho x-3

=>-3x-(-4)+3.(x-3) chia hết cho x-3

=>-3x+(-4)+3x-9 chia hết cho x-3 

=>-13 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}

=>x\(\in\){2;4;-9;16}

Bình luận (0)
Phan Thái An
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
16 tháng 1 2018 lúc 20:36

=> 2^x+y - 2^x - 2^y = 0

=> (2^x+y - 2^x)-(2^y - 1)-1 = 0

=> (2^y - 1).(2^x - 1) = 1

=> 2^x - 1 = 2^y - 1 = 1 ( vì 2^x - 1 và 2^y - 1 đều >= 0 )

=> x=y=0

Vậy x=y=0

Tk mk nha

Bình luận (0)
ST
17 tháng 1 2018 lúc 6:06

Bạn Ng~ anh quân sai rồi

2x+2y=2x+y

=>2x+y-2x-2y=0

=>2x(2y-1)-(2y-1)=1

=>(2x-1)(2y-1)=1

=>\(\hept{\begin{cases}2^x-1=1\\2^y-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^x=2\\2^y=2\end{cases}\Rightarrow}x=y=1}\)

Bình luận (0)
Phan Thái An
Xem chi tiết
Khổng Minh Ái Châu
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
2 tháng 10 2023 lúc 17:24

Ta có ( x - 3 )2 + ( y - 4 )2 + ( x2 - xz )2020 = 0

Vì ( x - 3 )2 ≥ 0 với ∀x

    ( y - 4 )2 ≥ 0 với ∀y

    ( x2 - xz )2020 ≥ 0 với ∀x; ∀z

⇒ ( x - 3 )2 + ( y - 4 )2 + ( x2 - xz )2020 ≥ 0

Dấu " = " xảy ra khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left(y-4\right)^2=0\\\left(x^2-xz\right)^{2020}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\y-4=0\\x^2-xz=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\\z=3\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 3; y = 4; z = 3

Bình luận (0)
Khổng Minh Ái Châu
2 tháng 10 2023 lúc 19:14

em cảm ơn

 

Bình luận (0)
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết