cmr nếu a.b chia hết cho c thì b chia hết cho c và a chia hết cho c
CMR nếu a chia hết cho m và b chia hết cho n thì a.b chia hết cho ( m.n)
Người ta chứng minh được rằng:
a) Nếu a chia hết cho m và a chia hết cho n thì a chia hết cho BCNN của m và n
b) Nếu tích a.b chia hết cho c mà b và c là 2 số nguyên tố cùng nhau thì a chia hết cho c.
CMR: Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c
a chia hết cho b=>a là ội của b=>bchia hết cho c b là bội của c=>a chia hết cho c
ta có : a=b.q
b=c.k
=> a= c.k.q => a= c(k.q)=> a chia hết choc (đpcm)
a=b.d
b=c.e
=)))a=c.e.d=))a chia hết cho c
Cmr: a.b chia hết cho c mà c là một số nguyên tố nên a chia hết cho c và b chia hết cho c.
Cho a, b thuộc Z. CMR:
a) Nếu 2a+ b chia hết cho 13 và 5a -4b chia hết cho 13. CMR a-6b chia hết cho 13.
b) Nếu a0b chia hết cho 7 thì a+4b chia hết cho 7.
c) Nếu 3a+4b chia hết cho 11 thì a+5b chia hết cho 11.
Các bạn giúp mk vs!!!
Ta co:\(\hept{\begin{cases}2a+b⋮13\\5a-4b⋮13\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2.\left(2a+b\right)⋮13\\5a-4b⋮13\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-4a-2b⋮13\\5a-4b⋮13\end{cases}}\Rightarrow-4a-2b+5a-4b=a-6b\)
DK: a,b thuoc N, a > 0
\(\overline{a0b}=100a+b⋮7\)
\(\Rightarrow4.\left(100a+b\right)⋮7\)
\(\Rightarrow400a+4b⋮7\)
\(\Rightarrow a+4b⋮7\text{ vi }399a⋮7\)
\(\)
Ta co: \(3a+4b⋮11\Rightarrow7.\left(3a+4b\right)⋮11\)
\(\Rightarrow21a+28b⋮11\)
\(\text{ma }21a+28b+a+5b=22a+33b⋮11\)
\(\Rightarrow a+5b⋮11\text{ vi }21a+28b⋮11\)
Cho biểu thức P=(a+b+c).(a.b+b.c+a.c)-2.a.b(vs a;b;c thuộc Z).Chứng minh nếu a+b+c chia hết cho 4 thì P chia hết cho 4
CMR: a) "n là số chẵn khi và chỉ khi 7n+4 là số chẵn" b) Nếu a2 chia hết cho 2 thì a chia hết cho 2 c) Nếu a2 chia hết cho 6 thì a chia hết cho 6 d) Nếu a2 chia hết cho 7 thì a chia hết cho 7
cmr nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c
Mik cần gấp
Cảm ơn các bn nhiều
Theo đề bài ta có:
\(a⋮b;c⋮b\)
Ta có thể rút gọn như sau:\(a⋮b⋮c\)
=> \(a⋮c\)
Chứng minh như vậy là đã đủ điều kiện rùi
k cho mk nhé
Ta tóm tắt lại như sau :
\(a⋮b;b⋮c\)
Như vậy ta cũng có thể viết gọn hơn nữa :
\(a⋮b⋮c\)
Như vậy đương nhiên là a sẽ chia hết cho c rồi
=> điều kiện đã được chứng minh
a chia hết cho b => a=kb (1) (k thuộc N*)
b chia hết cho c=>b=hc (2) (h thuộc N*)
Từ (1) và (2) => a=khc => a chia hết cho c...Vậy...
2.Cho biểu thức P=(a+b+c).(a.b+b.b+a.c)-2.a.b (với a;b;c thuộc Z).Chứng minh nếu a+b+c chia hết cho 4 thì P chia hết cho 4
3. Cho 3 số nguyên a;b;c thỏa mãn a^2+b^2=c^2.Chứng minh :
Câu a:a.b.c chia hết cho 3
Câu b:a.b.c chia hết cho 12
4.Cho p là số nguyên tố >7.Chứng minh 3^p-2^p-1 chia hết cho 42.p
5.Chứng minh với mọi STN thì n^3-n+2 không chia hết cho 6