Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
18 tháng 8 2021 lúc 21:18

a) Vì sao trái đất nặng ân tình

    Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh

→ Tác dụng: Thể hiện tình cảm cao đẹp, thiêng liêng của nhân dân các nước trên thế giới đối với Bác Hồ

b) Sen tàn, cúc lại nở hoa

    Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân

→ sen - mùa hạ, cúc - mùa thu

→ Tác dụng: Nêu lên sự tuần hoàn của bôn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, rồi lại đến mùa xuân.

Bình luận (2)
Nhan Thanh
18 tháng 8 2021 lúc 21:19

Tham khảo
a. Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng

- Trái đất: Vật chứa đựng

- Nhân loại: Vật bị chứa đựng

→ Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại → Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác 

b. Phép hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

- Sen: mùa hạ 
- Cúc: mùa thu
→ Diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị → Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cái hết xuân rồi hết hạ.
Bình luận (2)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 12 2017 lúc 2:35

d, Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng

- Trái đất: Vật chứa đựng

- Nhân loại: Vật bị chứa đựng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 7 2018 lúc 10:23

Đáp án D

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
30 tháng 4 2021 lúc 22:35

B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

Bình luận (0)
Kerry Meir
Xem chi tiết
Lê Thị Tú Nguyên
14 tháng 7 2018 lúc 13:27

Phép tu từ ở đây thứ nhất chắc là câu hỏi tu từ :D ở câu thơ đầu tiên. Tác giả tự hỏi lòng mình, hỏi người đọc mà không cần người trả lời, gợi cho ta một nỗi lòng, một cảm xúc nặng trĩu như là ám ảnh
Phép tu từ thứ 2 là nhân hóa : Tác giả nhân hóa Trái Đất như một con người, cứ mãi nhớ thương, nặng lòng mà ghi dấu công ơn của Người
Cái thứ 3 hình như là hoán dụ thì phải: Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại => Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác 

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
14 tháng 7 2018 lúc 19:56

Phép tu từ ở đây thứ nhất chắc là câu hỏi tu từ :D ở câu thơ đầu tiên. Tác giả tự hỏi lòng mình, hỏi người đọc mà không cần người trả lời, gợi cho ta một nỗi lòng, một cảm xúc nặng trĩu như là ám ảnh
Phép tu từ thứ 2 là nhân hóa : Tác giả nhân hóa Trái Đất như một con người, cứ mãi nhớ thương, nặng lòng mà ghi dấu công ơn của Người
Cái thứ 3 hình như là hoán dụ thì phải: Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại => Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác 

Bình luận (0)
Kerry Meir
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
16 tháng 7 2018 lúc 16:12

a. Ẩ dụ - nhắc nhở con người về truyền thống đạo lí: phải biết ơn, trân trọng những người đi trước, những thành quả từ trong quá khứ

b. Nhân hóa + hoán dụ. Trái Đất nặng ân tình, hay chính là nói những con người sinh sống trên Trái Đất ca ngợi công lao, tấm lòng của Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)
tran ngoc ha chi
Xem chi tiết
truong van duy
3 tháng 5 2018 lúc 12:09

bện pháp nhân hóa ''Trái đất nặng ân tình''

td thì mk chịu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
phan lam giang
14 tháng 4 2016 lúc 20:44

a)biện pháp ẩn dụ

b)biện pháp hoán dụ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Trang
14 tháng 4 2016 lúc 20:50

bạn viết cả câu rồi ghạch chân nha

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
i love rosé
12 tháng 7 2021 lúc 12:25

Câu 1:
 a,

-Biện pháp tu từ được sử dụng:  hoán dụ lấy vật chứa đựng để chỉ vật được chứa đựng

-Thể hiện tình cảm của nhân dân toàn nước và thế giới đối với Bác Hồ kính yêu.

b,

- Hoán dụ : lấy bộ phận để gọi toàn thể

 Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.

Bình luận (0)
Kim Jeese
12 tháng 7 2021 lúc 12:26


a, Hoán dụ lấy vật chứa đựng chỉ vật được chứa đựng
 

Bình luận (0)
i love rosé
12 tháng 7 2021 lúc 12:26

+ẩn dụ:nước giếng sâu ,nước giếng cạn ,sợi dây dài - Nước giếng sâu: lòng người sâu thẳm, tình nghĩa ,chan chứa tình yêu thương, nồng thắm. - Nước giếng cạn: lòng người cạn hẹp , ích kỉ trong tình yêu, không biết đáp lại tình cảm của người khác. - Sợi dây dài : sự hi sinh ,trao gửi trong tình yêu. >>>>> đây là lời than phiền của một cô gái khi bước mới yêu nhưng ko đc đáp lại tình cảm , bởi vì khi mới yêu người con gái thường yêu hết mình , chỉ đến khi lòng người như nước giếng cạn thì mới tiếc , hối hận vì mình đã từng hết mình yêu và hi sinh cho người con trai. Nước giếng cạn hay lòng người cạn khô .Sợi dây dài mà cô làm cô những tưởng rằng sẽ múc đc thứ nước mát , trong lành nào ngờ làm cô phải '' tiếc hoài''. cái giếng là một hình ảnh gắn liền với làng quê , như ''cây đa bến nước sân đình''.Cái giếng hay chính là người con trai mà cô gái đã từng yêu

Bình luận (0)
Hải Anh ^_^
Xem chi tiết
@@Hiếu Lợn Pro@@
22 tháng 4 2019 lúc 21:21

  " Vì sao? Trái Đất lại ân tình

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh

- Trong câu trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa ( kiểu: xưng hô với vật như xưng hô với người)

- Tác dụng: làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Bình luận (0)

Phép tu từ ở đây thứ nhất chắc là câu hỏi tu từ :D ở câu thơ đầu tiên. Tác giả tự hỏi lòng mình, hỏi người đọc mà không cần người trả lời, gợi cho ta một nỗi lòng, một cảm xúc nặng trĩu như là ám ảnh

Bình luận (0)
My
22 tháng 4 2019 lúc 21:13

-Biện pháp hoán dụ ở đây chính là ở từ trái đất.Trái đất ở đây nghĩa là chỉ chung tất cả mọi người sống trên cả trái đất.Từ này cũng giúp nâng câu thơ nên 1 tầm khái quát và vĩ đại lớn.Có thể hiểu k chỉ chúng ta-Những người con dân đất Việt mới nhớ đến Bác,mà cả trái đất cũng phải lặng mình cảm phục trước tấm chân dung người

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nhi
13 tháng 3 2020 lúc 9:44

Nhanh mình k 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Những nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm)

- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó là hình ảnh đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội thu. Để làm được điều đó, phải chăng tác giả phải là một con người có đầu óc tinh tế, ngòi bút sáng tạo vs đặc biệt là tình yeu quê hương tha thiết!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa