Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tần Khải Dương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 2 2019 lúc 13:41

tổng là 32 và hiệu là 4 số lớn là (32 + 4) : 2 = 18 số bé là 18 - 4 = 14

quynh huong
Xem chi tiết
chaudainhan_2505
8 tháng 11 2016 lúc 13:03

Dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu – toán 4(Dữ kiện cho dưới dạng ẩn).

Để tìm được hai số trước hết ta phải tìm được giá trị của tổng và hiệu.

Phương pháp giải: Sơ đồ đoạn thẳng.

Bạn có thể trình bày bài toán như sau:

Tóm tắt: (Sơ đồ đoạn thẳng biểu diễn giá trị tổng và hiệu phải tìm)

Bài giải:

Tổng hai số là:

16 : (5 - 1) x 8 = 32

Hiệu hai số là:

5 x 4 – 16 = 4

Ta có: (Sơ đồ đoạn thẳng biểu diễn số lớn và số bé phải tìm)

Hai lần số lớn là:

(32 + 4) : 2 = 18

Số bé là:

32 – 18 = 14

Đáp số: Số lớn 18; Số bé 14.

(Có hai cách tìm: tìm số bé trước (tổng - hiệu) : 2 và tìm số lớn trước (tổng + hiệu) : 2)

Tớ không dán được hình vẽ sơ đồ lên, vẽ trong "chèn hình ảnh vector" thì lâu lắm!.

Trần Thảo Ngân
15 tháng 2 2018 lúc 9:56

sl : 18 va sb:4đung 100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000...%luon

Nguyễn Thủy Đạt
19 tháng 3 2019 lúc 19:06

Hai số đó la14 vả 18 tổng 32

quy
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Thao Vy
21 tháng 2 2019 lúc 19:58

    Gọi số thứ nhất là a và số thứ hai là b

=> (a+b)- a =15

=>  b= 15

=>  (a-b)-b=12

=>   (a-b)=12+b= 12+15=27

=>   a= 27+15

=>   a=42.          => a.b= 15.42 =630

Vậy tích đúng của 2 số là 630

zZz Nữ Hoàng zZz
Xem chi tiết
zZz Nữ Hoàng zZz
17 tháng 4 2016 lúc 9:54

s1 s2 15 hiệu: s2 15 15 sơ đồ: :        giải:

zZz Nữ Hoàng zZz
17 tháng 4 2016 lúc 9:57

   giải

số 2 bằng :15

số 1 bằng :15+15=30

thương là:30:15=2

tích là:30x15=450

tích gấp số lần thương của chúng là 

 450:2=225(lần)

        đáp số:225 lần

Tổng - số thứ nhất = số thứ hai

Mà:Tổng -số thứ nhất = 15

=>Số thứ hai=15

Số thứ nhất là:15+15=30

Tích gấp thương số lần là:(30x15):(30:15)=225(lần)

                          Đ/s:225 lần

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 5 2019 lúc 5:40

6 = 3 + 3
11 = 6 + 5
18 = 11 + 7
27 = 18 + 9
quy luật : mỗi số hạng kể từ số hàng thứ hai bằng số hàng đứng liền trước cộng với dãy số lẻ liên tiếp bắt đầu từ 3.

Bài 2:

tổng là 32 và hiệu là 4

số lớn là (32 + 4) : 2 = 18
số bé là 18 - 4 = 14

Lưu Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Giáng My Nguyễn
30 tháng 1 2023 lúc 11:23

gọi 3 số nguyên tố là a b c
=> abc = 5(a + b +c )
Do a, b, c nguyên tố ; 5 ( a+b+c)  chia hết cho 5 => abc phải có một số chia hết cho 5 . a ;b;c nguyên tố => giả sử a= 5 
=> 5bc=5(5+b+c) => bc= 5 + b + c
=> b-bc + c + 5 = 0
=> b (1 -c) - (1 - c) = -6
=> (b-1)(c-1)=6
b; c nguyên tố => b-1 và c-1 là 2 số tự nhiên
Giải (b-1)(c-1)=6
Tìm dc (b;c) =(2;7) , (7;2)
Vậy (a;b;c) là (2;5;7) hoán vị

nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Thảo
14 tháng 4 2023 lúc 20:16

Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố 

                 => p+4=3+4=7 là số nguyên tố

=> p=3 thỏa mãn đề bài

* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)

* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

 

 

Trịnh Xuân Diện
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
12 tháng 9 2015 lúc 12:31

3. => 1 trong 2 số phải là 1(tích của 2 số tự nhiên khác 1 là hợp số)

=> số thứ 2 là 2

Trần Thị Thanh Trà
29 tháng 2 2016 lúc 19:45

3 số ngto đó là 2;5;7