Những câu hỏi liên quan
Hà Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 5 2018 lúc 20:30

Xét  \(\Delta ODC\)và    \(\Delta OBA\)có:

   \(\widehat{DOC}=\widehat{BOA}\)(dd)

  \(\widehat{OCD}=\widehat{OAB}\) (slt)

suy ra:   \(\Delta ODC~\Delta OBA\) (g.g)

\(\Rightarrow\)\(\frac{OD}{OB}=\frac{OC}{OA}\)

\(\Rightarrow\)\(OD=\frac{OB.OC}{OA}=12\)

Bình luận (0)
Vũ Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
23 tháng 1 2022 lúc 13:35

Theo định lí Ta lét : \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AB}{DC}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{3}OC}{OC}=\dfrac{4}{DC}\Rightarrow DC=12cm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
23 tháng 1 2022 lúc 13:40

cho mình sửa nhé 

Theo hệ quả Ta lét : 

\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{AB}{DC}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{3}OC}{\dfrac{4}{3}OC}=\dfrac{4}{DC}\Rightarrow\dfrac{1}{4}=\dfrac{4}{DC}\Rightarrow DC=16cm\)

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Khang
7 tháng 2 2017 lúc 8:07

Đề bài yêu cầu chứng minh ABCD là hình thang có AB và CD là đáy.   Vậy ta sẽ dựa trên đặc điểm của hình thang và chứng minh.Đặc điểm của hình thang là: Hình thang là hình có một cặp cạnh đối diện song song. Ở đây cặp cạnh đó chính là: hai đáy AB và CD (vì AB và CD luôn song song với nhau). Hơn nữa, hình thang này cũng đáp ứng được yêu cầu là: OA/OC =OB/OD (lưu ý:cách loại hình tứ giác khác cũng có thể đáp ứng yêu cầu này.Tuy nhiên ở đây mình ghi thêm để việc chứng minh ABCD là hình thang có AB và CD là hai đáy)

              Ta sẽ thử cách loại hình tứ giác khác như : hình bình hành,hình vuông , hình chữ nhật,hình thoi,.v.v.  Ta thấy rằng các loại hình này đều đáp ứng được yêu cầu là: OA/OC = OB/OD. Tuy nhiên các hình này lại không đáp ứng được yêu cầu là 1 cặp cạnh đối diện song song vì những hình này đều có 2 cặp cạnh đối diện song song,đó là những cặp cạnh sau: AB và CD  ; AD và BC. Vì vậy,suy cho cùng thì chỉ có hình thang là đáp ứng được tất cả mọi yêu cầu của đề bài. Vậy là ta đã chứng minh được ABCD là hình thang có AB và CD là hai đáy.

Bình luận (0)
Nguyễn Khang
7 tháng 2 2017 lúc 8:11

Ở bài này vì mình giải thích các lí do để cho bạn dễ hiểu nên bài này sẽ hơi dài.Mong bạn thông cảm! Nếu bạn hiểu rõ rồi thì bạn có thể lược bỏ một số phần giải thích đi. Nhưng mà mình cũng phải nói với bạn rằng mình ko chắc đâu nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Khang
8 tháng 2 2017 lúc 7:26

Bây giờ thì tớ chắc 100% rồi đó

Bình luận (0)
make-up forever youtube
Xem chi tiết
Mộc Lung Hoa
Xem chi tiết
nguyễn thi lan anh
17 tháng 5 2018 lúc 20:50

Xét hai tam giác AOD và tam giác COB có

góc AOD=góc BOC(đối đỉnh)

góc DAO= góc BCO(so le trong)

suy ra tam giác AOD đồng dạng với tam giác COB (g.g)

do đó OD/OB=OA/OC suy ra OD=OB.OA/OCtương đương OD=4.2/6=1,3(cm)

Vậy OD = 1,3 cm

Bình luận (0)
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Minh
Xem chi tiết
tran hoang dang
6 tháng 2 2017 lúc 20:27

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

Bình luận (0)
Hà Bích Ngọc
6 tháng 2 2017 lúc 20:46

bn nên ghi p a rõ hơn

Bình luận (0)
Hà Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2019 lúc 16:42

* Ta có: OA = OB nên tam giác OAB cân tại O

* Do OC = OD nên tam giác OCD cân tại O

* vì OA = OB và OC = OD nên OA + OC = OB + OD

Hay AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD nên đây là hình thang cân.

Suy ra: BC = AD và  B A D ^ =   A B C ^ ;   A D C ^   =   D C B ^

Chọn đáp án D

Bình luận (0)