2 x +3 là ước của 14
x + 3 là ước của 3x + 14
\(3x+14⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+3\right)+5⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow5⋮x+3\)
Từ đây suy ra x+3 là ước của 5 suy ra \(x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)
Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45;48;51;54;57;....
Các số là ước của 54 là: 1;2;3;6;9;18;27;54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3;6;9;18;27;54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Câu 2: 180 = 22 x 32 x5
Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5;15} có 4 ước.
Số ước ko nguyên tố của 180 là: 18 - 4 = 14 ước.
Câu 3: ba số nguyên tố có tổng là 106 -1 số chẵn nên trong tổng này có 1 số hạng là 2. Vậy tổng 2 số kia là 104 = 101+3 nên số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là 101
6 : (x-1 )
14 : (2x+ 3)
x-1 là ước của 28
2x-1 là ước của 18
180 = 22 x 32 x5
Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5;15} có 4 ước.
Số ước ko nguyên tố của 180 là: 18 - 4 = 14 ước.
Giải bài tập Toán nâng cao lớp 6
Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45;48;51;54;57;....
Các số là ước của 54 là: 1;2;3;6;9;18;27;54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3;6;9;18;27;54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Câu 2: 180 = 22 x 32 x5
Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5;15} có 4 ước.
Số ước ko nguyên tố của 180 là: 18 - 4 = 14 ước.
Câu 3: ba số nguyên tố có tổng là 106 -1 số chẵn nên trong tổng này có 1 số hạng là 2. Vậy tổng 2 số kia là 104 = 101+3 nên số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là 101
1) Tìm số tự nhiên x để 14 chia hết cho (2*x+3)
câu 2: có bao nhiêu bội của 4 từ 1 đến 200
câu 3: Tìm các số tự nhiện sao cho:
a)n+1 là ước của 15
b)n+5 là ước của 12
Tìm x ∈ Z biết:
a) 6 chia hết cho x + 1
b) x + 3 là ước của x + 14
c) x + 7 là bội của x + 1
d) 5x + 1 là bội của x - 2
Suy ra x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
b) Vì x+3 là ước của x+14 nên ta có;
x+14 chia hết cho x+3
Suy ra: x+3+11 chia hết cho x+3
Vì x+3 chia hết cho x+3 nên
11 chia hết cho x+3
Suy ra: x+3 là ước của 11
(x+3) {1;-1;11;-11}
Suy ra: x{-2;-4;8;-14}
c) VÌ x+7 là bội của x+1 nên ta có
x+7 chia hết cho x+1
Suy ra: x+1+6 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 nên
6 chia hết cho x+1
Suy ra: x+1 {1;-1;2;-2;3-;-3;6;-6}
Suy ra: x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
d) Vì 5x+1 là bội của x-2 nên
5x+1 chia hết cho x-2
Suy ra: 5(x-2)+11 chia hết cho x-2
Vì 5(x-2) chia hết cho x-2 nên
11 chia hết cho x-2
Suy ra: (x-2) {1;-1;11;-11}
Suy ra: x{3;1;13;-9}
a) 6 chia hết cho x + 1
=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
=>x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}
Vậy......
b) x+3 là Ư(x+14)
=>x+14 chia hết cho x+3
=>x+3+11 chia hết cho x+3
=>11 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}
.....
Còn lại bn tự lm nha
c) x+7 là bội của x+1
=>x+7 chia hết cho x+1
=>x+1+6 chia hết cho x+1
Đến đây lm như câu b nha
d) 5x+1 là bội của x-2
=>5x+1 chia hết cho x-2
=>5(x-2)+11 chia hết cho x-2
=>11 chia hết cho x-2
......
Tự lm còn lại nha mk bận rồi thông cảm
Tìm số nguyên x sao cho:
a) x - 11 là bội của x +2
b) x - 11 là ước của 3x + 14
a,x-11 là bội của x+2
=>x+2-13 chia hết cho x+2
=>13 chia hết cho x+2
=>x+2\(\in\)Ư(13)={-13,-1,1,13}
=>x\(\in\){-15,-3,-1,11}
b,x-11 là ước của 3x+14
=>3x-33+47 chia hết cho x-11
=>3(x-11)+47 chia hết cho x-11
=>47 chia hết cho x-11
=>x-11\(\in\)Ư(47)={-47,-1,1,47}
=>x\(\in\){-36,10,12,58}
1,Tìm số tự nhiên x là bội của 7 mà 0<x<40
2,Tìm số tự nhiên x là ước của 175
3, Tim số tự nhiên x là bội của 14 mà 20<x<100
4, Tìm số tự nhiên là ước của 48 mà x<5
( Ai giải đầy đủ và nhanh nhất mình cho 1 like )