Vẽ tam giác ABC với 3 đường cao và trực tâm H
Bài 1 : Vẽ hình tam giác ABC với trọng tâm G và ba đường trung tuyến.
Bài 2 : Vẽ tam giác ABC với ba đường cao và trực tâm H.
Bài 3 : Vẽ tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại điểm \(\text{I}\).
Bài 1 : Tam giác ABC với trọng tâm G và ba đường trung tuyến là AF, BE, CD.
Bài 2 : Tam giác ABC với ba đường cao và trực tâm H.
Bài 3 : Tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại \(\text{I}\).
Bài 1 : Vẽ tam giác ABC với trọng tâm G và ba đường trung tuyến.
Bài 2 : Vẽ tam giác ABC với ba đường cao và trực tâm H.
Bài 3 : Vẽ tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại I.
Bài 4 : Vẽ tam giác ABC với ba đường trung trực cắt nhau tại O.
Bài 5 : Vẽ hình bình hành ABCD.
(Ôn tập hình học)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn Vẽ đường cao AD và BE. Gọi H là trực tâm và G là trọng tâm của tam giác ABC. C/m:
a) tanB*tanC= AD/HD
b) HG song song với BC C/m: tanB*tanC=3
Cho tam giác ABC ( nhọn hoặc tù nhé ) tiếp theo ta vẽ trực tâm của tam giác đó, tiếp nữa ta vẽ trọng tâm của tam giác đó, tiếp đó nữa ta vẽ giao của 3 đường trung trực. Chứng minh rằng trực tâm, trọng tâm và giao của 3 đường trung trực thẳng hàng với nhau.
-Trọng tâm tam giác là giao điểm ba đường trung tuyến
-Trực tâm tam giác là giao điểm bà đường cao kẻ từ 3 đỉnh tam giác
-Giao điểm ba đường trung trực của tam giác là tâm của đường tròn NGOẠI TIẾP
-Giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác là tâm đường tròng NỘI TIẾP
Còn các hệ thức trong tam giác vuông mình wên rồi, để bạn nào HS lớp 9 trả
Cho tam giác nhọn ABC, AD là đường cao, Vẽ M,N sao cho A,B là trung trực đoạn thẳng DM,AC là đường cao của MN với BC. CMR: Giao điểm các đường phân giác của tam giác DÈ và trực tâm cảu tam giác ABC trùng nhau
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đường cao AD và BE.Gọi H là trực tâm và G là trọng tâm của tam giác ABC
a, cmr: tgB.tgC=\(\frac{AB}{AC}\)
b,CMR: HG//BC<=>tgB.tgC=3
Cho tam giác ABC có 3 đỉnh nằm trên một đường tròn O. Vẽ trực tâm H và trọng tâm G của tam giác. Kẻ đường cao AD. Giao điểm thứ hai của AD với đường tròn tâm O là E. Kẻ đường kính AP. Biết góc BAE bằng Góc BCE.
CMR 1, DH=DE
2, Tứ giác BPCH là hình bình hành
3, G nằm giữa OH, GH và GH = 2 GO