Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Võ Như Ý
Xem chi tiết
ST
13 tháng 1 2017 lúc 19:59

a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 7 => x = 5

x + 2 = -7 => x = -9

Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}

b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Vì 2x là ước của -10 nên ta có:

2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)

2x = 2 => x = 1

2x = -2 => x = -1

2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x = 10 => x = 5

2x = -10 => x = -5

Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}

c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:

2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1

2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2

2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)

2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)

2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)

Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Như Ý
13 tháng 1 2017 lúc 20:12

cảm ơn bạn nhìu

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 17:57

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 18:06

2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)

\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)

Dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lam Giang
Xem chi tiết
Triệu Khánh Huyền
7 tháng 12 2021 lúc 23:32
Ta có x*2 + 7 = x*2-1+8=(x-1)(x+1)+8 Mà x+1 là ước của x*2+7 hay x*2+7 chia hết cho x+1 => (x-1)(x+1)+8 chia hết cho x+1 => 8 chia hết cho x+1 => x+1 thuộc ước của 8. Em lập bảng rồi tự làm tiếp nhé!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hạnh
Xem chi tiết
Phạm Việt Hùng
31 tháng 12 2015 lúc 21:22

x+1 là ước của 22 + 7 

mà 22 + 7 = 11

Vậy x+1 là ước của 11

mà 11 = 11 . 1

Vậy x + 1 = 1 ; 11 

Với x + 1 = 1 thì: 

(3.0+4) : ( 0-3) (loại)

Với x + 1 = 11

(3.11 + 4) : (11-3) = 37 : 8 (loại)

Vậy x không có

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hạnh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Tomoe
19 tháng 2 2020 lúc 19:38

x + 2 chia hết cho x - 1

=> n - 1 + 3 chia hết cho x - 1

=> 3 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(3)

=> x - 1 thuộc {-1;1;-3;3}

=> x thuộc {0;2;-2;4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
19 tháng 2 2020 lúc 19:46

\(x+2⋮x-1\)

\(x-1+3⋮x-1\)

Vì \(x-1⋮x-1\)

\(3⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x-11-13-3
x204-2
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Tra My
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 2 2018 lúc 18:05

\(\left(-3-x\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-3-x=0\\x+5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
123456789 nguyenthi
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
27 tháng 1 2018 lúc 23:40

Ta có x2-2x+3 chia hết cho x-1

=> x2-x-x+1+2 chia hết cho x-1

=> x(x-1)-(x-1)+2 chia hết cho x-1

=> (x-1)2+2 chia hết cho x-1

=> 2 chia hết cho x-1

=> x-1 là ước của 2

=> x-1 thuộc {-2;-1;1;2}

=> x thuộc {-1;0;2;3}

Bình luận (0)