Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồ Ngọc Vy
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
1 tháng 12 2016 lúc 16:30

Ta có: 21 + 22 + ....+ 22016

=> ( 21+22)+(23+24)+....+(22015+22016)

=>  2.(1+2)+23.(1+2)+....+22015.(1+2)

=>  2.3 + 23.3+...+22015.3

=> 3.(2+23+....+22015) chia hết cho 3

Vậy 21+22+...+22016 chia hết cho 3

Ta lại có: 21+22+...+22016

=> (21+22+23)+(24+25+26)+....+(22014+22015+22016)

=> 21.(1+2+22)+24.(1+2+22)+....+22014.(1+2+22)

=> 21.7+24.7+....+22014.7

=> 7.(21+24+...+22014) chia hết cho 7

Vậy 21+22+...+22016 chia hết cho 7

Bình luận (0)
lê hoàng hà
1 tháng 12 2016 lúc 16:32

Đặt tổng trên là A.

2A =     22 + 2+...+ 22016 + 22017 

 A = 2 +2+ 2+...+ 22016

2A - A = 22017 - 2 => A = 22017 - 2 = 2.(22016 - 1)

+) 22016 = (22)1008 = 41008. Vì 4 chia 3 dư 1 nên 41008 chia 3 dư 1 => 22016 - 1 chia hết cho 3

+) 22016 = (23)672 = 8672. Vì 8 chia 7 dư 1 nên 8672 chia 7 dư 1 => 22016 - 1 chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 3 và 7

Bình luận (0)
Phung Phuong Nam
Xem chi tiết
Sugar Moon
Xem chi tiết
ST
14 tháng 11 2016 lúc 12:08

A=2+22+23+...+212

=(2+22)+(23+24)+...(211+212)

=2.(1+2)+23.(1+2)+...+211.(1+2)

=2.3+23.3+...+211.3

=3.(2+23+...+211

=>A chia hết cho 3 

A=2+22+23+...+212

=(2+22+23)+...+(210+211+212)

=2.(1+2+22)+....+210.(1+2+22)

=2.7+...+210.7

=7.(2+...+210)

=>A chia hết cho 7

A=2+22+23+...+212

2A=2(2+22+23+...+212)

2A=22+23+24+...+213

2A-A=(22+23+24+...+213) - (2+22+23+...+212)

A=213 - 2

Bình luận (0)
Lê Thanh Tân
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
11 tháng 10 2016 lúc 17:14

ta có:

1+21+22+23+24+25+26+27

=1+21+(22+23)+(24+25)+(26+27)

=(1+2)+22.(1+2)+24.(1+2)+26.(1+2)

=(1+2).(1+22+24+26)

=3.(1+22+24+26) chia hết cho 3

=>đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nguyên
11 tháng 10 2016 lúc 17:11

=\(\left(1+2^1\right)+\left(2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7\right)\)

\(=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+2^4\left(1+2\right)+2^6\left(1+2\right)\)

\(=3+2^2.3+2^4.3+2^6.3\)

\(=3\left(1+2^2+2^4+2^6\right)\) CHIA HẾT CHO 3

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
11 tháng 10 2016 lúc 17:21

gọi C là tên biểu thức trên.ta có :

C = 1+21+22+23+24+25+26+27

C = ( 1 + 21 ) + ( 22 + 23 ) + ( 24 + 25 ) + ( 26 + 27 )

C = 3 + 22 . ( 1 + 21 ) + 24 . ( 1 + 21 ) + 26 . ( 1 + 21 )

C = 3 + 22 . 3 + 24 . 3 + 26 . 3

C = 3 . ( 1 + 22 + 24 + 26 ) chia hết cho 3

Bình luận (0)
Nguyễn An Trường
Xem chi tiết
phamdanghoc
8 tháng 12 2015 lúc 17:41

38155

tick nha ban

Bình luận (0)
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Đỗ Thiên Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
26 tháng 10 2015 lúc 19:31

A=2+2^2+2^3+...+2^60

A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^59+2^60)

A=2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+...+2^59(1+2)

A=2.3+2^3.3+2^5.3+...+2^59.3

A=3(2+2^3+2^5+...+2^59)

=>A chia hết cho 3

tick bạn

Bình luận (0)
Lê Minh Hiền
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
16 tháng 12 2020 lúc 11:43

a) \(A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\)

\(A=\left(2^1+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2009}+2^{2010}\right)\)

\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right)\)

\(A=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)

\(A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\)

\(A=\left(2^1+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)

\(A=7\left(2^1+2^4+...+2^{2008}\right)⋮7\)

Các ý dưới bạn làm tương tự nhé. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Truong Nguyen
Xem chi tiết
Khánh Duy
23 tháng 11 2017 lúc 20:47

A)

Nếu a chia hết cho 2 và b ko chia hết cho 2 thì ab chia hết cho 2

B)

Nếu a chia hết cho 3, b ko chia hết cho 3 và c ko chia hết cho 3 thì abc chia hết cho 3

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
23 tháng 11 2017 lúc 20:47

Ban vao cau hoi tuong tu nha!

Bình luận (0)
Lê Tự Anh Quân
23 tháng 11 2017 lúc 20:48

a) Vì 2 số liên tiếp luôn luôn có 1 số chẵn. Mà số chẵn thì chia hết cho 2. Vậy tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1 và a+2, ta có:

TH1: a chia hết cho 3

=>a.(a+1).(a+2) chia hết cho 3

TH2: a chia 3 dư 1

=> a+2 chia hết cho 3

=> a.(a+1).(a+2) chia hết cho 3

TH3: a chia 3 dư 2

=> a+1 chia hết cho 3

=> a.(a+1).(a+2) chia hết cho 3(đpcm)

Vậy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.

Bình luận (0)