Do đâu mà cặp nhiệt điện có suất điện động?
Do đâu mà trong cặp nhiệt điện có suất điện động?
Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau.
Do mật độ êlectron tự do ở mỗi kim loại khác nhau nên tại mối hàn sẽ tồn tại một hiệu điện thế.
Vì hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau , khi đó chuyển động nhiệt của các hạt tải điện ở hai đầu không giống nhau, làm cho hiệu điện thế giữa đầu nóng và đầu lạnh của từng dây khác nhau, khiến trong mạch có suất điện động ℰ, gọi là suất nhiệt điện động.
Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 8 , 6 μ V . K − 1 . Suất điện động là 17,2mV. Tính nhiệt độ chênh lệch giữa hai đầu của cặp nhiệt điện
Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng ?
A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây kim loại khác nhau có hai đầu hàn nối với nhau. Nếu giữ hai mối hàn này ở hai nhiệt độ khác nhau ( T 1 ≠ T 2 ) thì bên trong cặp nhiệt điện sẽ xuất hiện một suất điện động nhiệt điện.
B. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện chỉ phụ thuộc nhiệt độ của mối hàn nóng có nhiệt độ cao hơn.
C. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện tỉ lệ với hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) giữa hai mối hàn nóng và lạnh.
D. Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để làm nhiệt kế đo nhiệt độ.
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động CXT được đặt trong không khí ở 20 ° C còn mối hàn kia được nung nóng đến 500 ° C suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là 6 mV. Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó là
A. 125 . 10 - 6 V / K
B. 25 . 10 - 6 V / K
C. 125 . 10 - 7 V / K
D. 6 , 25 . 10 - 7 V / K
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 mV/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 330 ° C thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV. Để suất nhiệt động nhiệt điện có giá trị 5,184 mV thì phải tăng hay giảm nhiệt độ của mối hàn đang nung một lượng bao nhiêu ?
A. G i ả m 180 ° C
B. G i ả m 150 ° C
C. T ă n g 150 ° C
D. T ă n g 180 ° C
Ta có: E ' = α T T 2 ' − T 1 = α T t 2 ' − t 1 ⇒ t 2 ' = E ' α T + t 1 = 180 0 C
Vậy phải giảm nhiệt độ mối hàn nung nóng một lượng là : Δ t 0 = 330 0 − 180 0 = 150 0
Chọn B
Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động được đặt trong không khí ở 200C, còn ở mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 3200C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện bằng
A.1,95mV.
B. 4,25mV.
C. 19,5mV.
D. 4,25mV.
Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động α T = 52 , 6 . 10 - 6 V / K , một đầu mối hàn được nhúng vào nước đá đang tan, đàu còn lại đưa vào trong lò điện ở nhiệt độ 600 0 C . Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện bằng
A. 31,2V
B. 31,2. 10 - 3 V
C. 15,5V
D. 155V
Đáp án: C
Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện bằng:
Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động α T = 52 , 6 . 10 - 6 V / K , một đầu mối hàn được nhúng vào nước đá đang tan, đàu còn lại đưa vào trong lò điện ở nhiệt độ 600oC. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện bằng
A. 31.2V
B. 31 , 2 . 10 - 3 V
C. 15,5V
D. 155V
Đáp án B
Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện bằng:
? = α T .( T 1 - T 2 ) = 52. 10 - 6 .[(600 + 273) – (0 + 273)]
= 31,2. 10 - 3 V
Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động α = 65 μ V / K được đặt trong không khí ở 200C, còn ở mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 3200C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện bằng
A. 1,95mV.
B. 4,25mV.
C. 19,5mV.
D. 4,25mV.