Những câu hỏi liên quan
Ngô Văn Minh
Xem chi tiết
Ngô Văn Minh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tùng
Xem chi tiết
le ngoc han
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 17:07

a) \(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}.b>1.b\Rightarrow a>b\)

\(a>b\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{b}{b}\Rightarrow\frac{a}{b}>1\)

b) \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}.b< 1.b\Rightarrow a< b\)

\(a< b\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{b}{b}\Rightarrow\frac{a}{b}< 1\)

Bình luận (0)
Ngô Văn Minh
Xem chi tiết
Ngô Văn Minh
Xem chi tiết
Na
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 8:44

x, y , z hữu tỉ 
√x + √y + √z hữu tỉ 
- Nếu trong ba số √x , √y , √z có 1 số hữu tỉ , giả sử √x => √y + √z hữu tỉ 
Đặt y = a/b; z = c/d đều hữu tỉ với a,b, c, d thuộc N * 
√y + √z hữu tỉ => (√y + √z)² hữu tỉ => √(zy) hữu tỉ => √(ac/bd) hữu tỉ => ac/bd = (p/q)² => √(a/b) = p/q√(d/c) với p, q Є N* 
=> √y + √z = √(a/b) + √(c/d) = p/q√(d/c) + √(c/d) = (pd + qc)/√(cd) hữu tỉ => √(cd) hữu tỉ => d√(c/d) = √(cd) hữu tỉ => √z = √(c/d) hữu tỉ => √y cung hữu tỉ 
Vậy √x , √y , √z đều là số hữu tỉ 
- Nếu cả √x , √y , √z đều là số vô tỉ 
Đặt √x + √y + √z = p/q với p, q thuộc N* => x + y + 2√(xy) = (p/q)² - 2p/q √z + z => 
=> √(xy) + p/q√z hữu tỉ 
Do xy hửu tỉ và (p/q)^2 z hữu tỉ nên có thể đặt xy = a/b và (p/q)^2 z = c/d 
thì ta có √(a/b) + √(c/d) hữu tỉ. đến đây lí luận như trường hợp trên thì suy ra √(xy) và p/q√z hữu tỉ => √z hữu tỉ => mâu thuẫn với giả thiết √z vô tỉ 
Vậy √x , √y , √z đều là số hữu tỉ 
````````````````````````````` 
Với bài 3 em có thể rút ngắn hơn bằng cách giả sử một trong ba số √x , √y , √z là số vô tỉ , ví dụ là √z, sau đó dùng cách lý luận ở trường hợp 2 suy ra √(xy) + p/q√z hữu tỉ, sau đó lại áp dụng lý luận như của trường hợp 1 để suy ra √z vô tỉ => trái giả thiết, tức là ko có số nào trong chứng là số vô tỉ cả. Đến đây bài toán đã dc chưng minh xong 
```````````````````````````````````````... 
Bài 4/ Đề của em ko đúng, phải thay dấu - bằng dấu + . Khi đó ta làm thế này 
(b^2+c^2-a^2)/2bc+(a^2+c^2-b^2)/2ca +(a^2+b^2-c^2)/2ab=1 
<=> (b^2+c^2-a^2)/2bc - 1 +(a^2+c^2-b^2)/2ca - 1 + (a^2+b^2-c^2)/2ab + 1 = 0 
<=> a[ (b-c)² - a²] + b[ ( a-c)² -b²] + c[ (a+b)² - c²] = 0 
<=> a( a+b-c)(b-a-c) + b( a+b-c)(a-b-c) + c(a+b-c)(a+b+c) = 0 
<=> (a+b-c) [ c(a+b+c) -a(a+c-b) - b(b+c-a)] = 0 
<=> (a+b-c)[ c² -(a-b)²] = 0 
<=> (a+b-c)(a+c-b)(b+c-a) = 0 
nếu a + b = c =>(b^2+c^2-a^2)/2bc = 1 ; (a^2+c^2-b^2)/2ca = 1 và (a^2+b^2-c^2)/2ab = -1 
xét tương tự cho các trường hợp a + c-b = 0 và b+c-a = 0 suy ra DPCM 

Bình luận (0)
karry6a5
Xem chi tiết
Dũng Senpai
23 tháng 8 2016 lúc 22:06

Với a>b:

a=b+m(m số tự nhiên bất kì.

b+m phần b bằng 1 cộng m phần b.

Mà m phần b lớn hơn 0 nên nó lớn hơn 1.

Với ngược lại chứng minh tương tự thôi.

Chúc em học tốt^^

Bình luận (0)
Dũng Senpai
23 tháng 8 2016 lúc 22:07

Với a>b:

a=b+m(m số tự nhiên bất kì.

b+m phần b bằng 1 cộng m phần b.

Mà m phần b lớn hơn 0 nên nó lớn hơn 1.

Với ngược lại chứng minh tương tự thôi.

Chúc em học tốt^^

Bình luận (0)
Dũng Senpai
23 tháng 8 2016 lúc 22:07

Với a>b:

a=b+m(m số tự nhiên bất kì.

b+m phần b bằng 1 cộng m phần b.

Mà m phần b lớn hơn 0 nên nó lớn hơn 1.

Với ngược lại chứng minh tương tự thôi.

Chúc em học tốt^^

Bình luận (0)
HÀ Công Hiếu
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
12 tháng 6 2015 lúc 9:16

a.\(\frac{a}{b}>1\)=>\(\frac{a}{b}>\frac{b}{b}\)=>a>b

a>b =>\(\frac{a}{b}>\frac{b}{b}\)=>\(\frac{a}{b}>1\)

câu b tương tự

Bình luận (0)