Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hà
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ngân Hà
3 tháng 8 2017 lúc 15:41

ở sách có đó

Vũ lệ Quyên
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
5 tháng 11 2015 lúc 22:32

Có m chia hết cho n

n chia hết cho n

=> BCLN(m; n) = n

VD: 6 và 3

6 chia hết cho 3

3 chia hết cho 3

=> BCLN(3; 6) = 3

Đinh Tuấn Việt
5 tháng 11 2015 lúc 22:31

BCNN(m; n) = m

Ví dụ :

6 chia hết cho 3. BCNN(6; 3) = 6

Kiwasato Ngọc Vy
20 tháng 11 2016 lúc 13:58

Vì : 

• m chia hết cho n

• n chia hết cho n

=> BCNN(m,n) = m

Ví dụ : 10 và 5 .

10 chia hết cho 5 

5 chia hết cho 5

=> BCNN(10,5)   = 10

(( :v )) Bạn đầu tiên làm sai rồi nhé . 

Luyện Gia Bảo
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
15 tháng 11 2015 lúc 20:00

BCNN(m;n)=m

VD:m=9 ;n=3

VÌ 9 chia hết cho 3=>BCNN(9;3)=9

nguyen ngoc huyen
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
8 tháng 11 2015 lúc 21:14

Vì m chia hết cho n nên BCNN(m;n)=m

Ví dụ :

27 chia hết cho 9 nên BCNN(27;9)=27

Trang
Xem chi tiết
Siêu Trí Tuệ
17 tháng 11 2015 lúc 20:04

Nếu m chia hết cho n thì BCNN ( m, n ) = m

VD : BCNN ( 6, 3 ) = 6

( 6 chia hết cho 3 )

nguyen anh linh
Xem chi tiết
Cong Chua Belle
14 tháng 11 2015 lúc 19:52

Vì m là số nhỏ nhất chia hết cho m và m chia hết cho n nênBCNN (m , n ) = m

VD: BCNN (6,2) = 6

Vũ Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
nguyen thi thuy trang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Ha
22 tháng 11 2015 lúc 16:15

Bcnn=m

Ví dụ :Bcnn(24;12)=24

nhớ tích đúng nha

 

I Think Of You
22 tháng 11 2015 lúc 15:58

lúc khác mình trả lời cho

Phạm Thị Hà
Xem chi tiết