Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoppy conan
Xem chi tiết
Nguyễn minh nguyệt
Xem chi tiết
Thùy Dương
Xem chi tiết
Thùy Dương
30 tháng 10 2021 lúc 8:39

Giúp mình với mình đang cần gấp

 

HỒ NGUYỄN TRÀ MY
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
9 tháng 2 2020 lúc 17:54

1001!+2,1001!+3,...,1001!+1001

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Yu
Xem chi tiết
loc do
13 tháng 8 2015 lúc 11:54

a.

ọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là x + 1 

Có x . (x +1) = 111222 

<=> x² + x = 111222 

Cộng cả 2 vế với 1/4, ta có 

x² + x + 1/4 = 111222,25 

<=> x² + 2 . 1/2.x + (1/2)² = 111222,25 (xuất hiện hằng đẳng thức) 

<=> (x + 1/2)² = 111222,25 

<=> x + 1/2 = 333,5 

<=> x = 333 

Vậy số thứ nhất là 333, số thứ 2 là 334. Tích 2 số này bằng 111222

Còn lại mỏi tay quá

 

GV
13 tháng 9 2018 lúc 14:11

Bạn xem lời giải của bạn Đức Nhật Huỳnh ở đường link dưới nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Thị Thảo Ly - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Phạm Tuấn Phong
26 tháng 12 2023 lúc 19:52

11...122...2 ( n số 1; n số 2) 

=111....1(n chữ số 1) 00...00(n chữ số 0) + 22...2(n chữ số 2)

=111...1(n chữ số 1) . 100...0(n chữ số 0) +111...1(n chữ số 1) . 2

=11....1(n chữ số 1) (1000....0(n chữ số 0) + 2)

=111....1(n chữ số 1) . 100...02(n-1 chữ số 0)

=11...1 . 3 ( n chữ số 1) . 33...34(n-1 chữ số 3)

=333...3( n chữ số 3) . 33...34(n-1 chữ số 3)

Vậy ..........

Cutegirl
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
21 tháng 9 2015 lúc 14:39

\(A=\frac{2^{1000}\left(2^{980}-1\right)}{2^{1000}}=2^{980}-1=\left(2^4\right)^{245}-1=16^{245}-1\)

\(16^{245}\) có chữ số tận cùng là 6 => \(16^{245}-1\) có chữ số tận cùng là 5

Phung Ngoc Quoc Bao
Xem chi tiết
phuong anh nguyen
Xem chi tiết
Uyên
26 tháng 2 2018 lúc 19:47

gọi d là ƯC(n+1; 3n+2)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+1\right)⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3n+3-3n-2⋮d\)

\(\Rightarrow\left(3n-3n\right)+\left(3-2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow0+1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản

Nguyễn Phạm Hồng Anh
26 tháng 2 2018 lúc 19:42

Gọi d = ƯCLN ( n + 1 ; 3n + 2 )

Ta có : n +  1 chia hết cho d            => 3( n + 1 ) chia hết cho d

           3n + 2 chia hết cho d

=> ( 3n + 3 - 3n - 2 ) chia hết cho d => 1 chia hết cho d

=> d thuộc { 1 ; - 1 }

=> n + 1 ; 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

=> phân số \(\frac{n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản

Sakuraba Laura
3 tháng 3 2018 lúc 21:47

Gọi d là ƯCLN(n + 1, 3n + 2), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+1\right)⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,3n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản.