Những câu hỏi liên quan
Dark Plane Master
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
3 tháng 5 2016 lúc 21:01

 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 (vì 31y cũng chia hết cho 31)

=> 6x + 42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

 Vì 6 và 31 nguyên tố cũng nhau nên x+7y buộc phải chia hết cho 31 (ĐPCM)

Bình luận (0)
Siêu Hacker
3 tháng 5 2016 lúc 21:26

 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 (vì 31y cũng chia hết cho 31)

=> 6x + 42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

 Vì 6 và 31 nguyên tố cũng nhau nên x+7y buộc phải chia hết cho 31 (ĐPCM)

Bình luận (0)
Vương Nguyên
3 tháng 5 2016 lúc 21:40

 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 (vì 31y cũng chia hết cho 31)

=> 6x + 42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

 Vì 6 và 31 nguyên tố cũng nhau nên x+7y buộc phải chia hết cho 31 (ĐPCM)

Bình luận (0)
Thiều Vũ
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
11 tháng 1 2018 lúc 21:52

Đặt A=6(x+7y)−(6x+11y)

=6x+42y−6x−11y

=3y

Do 31y⋮31

6x+11y⋮31⇒6(x+7y)⋮31

Vì 6(x+7y)⋮31⇒x+7y⋮31

Vậy nếu 6x+11y⋮31⇒x+7y⋮31(Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Việt Hoàng
11 tháng 1 2018 lúc 21:51

đặt A=6(x+7y)-(6x+11y)

=6x +42y-6x-11y

=31y

do 31y chia hết cho 31

6x+11y chia hết cho 31=>6(x+7y) chia hết cho 31

do (6,31)=1=>x+7y chia hết cho 31

vậy nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 1 2018 lúc 21:53

6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 ( vì 31y chia hết cho 31 )

=> 6x+42y chia hết cho 31

=> 6.(x+7y) chia hết cho 31

=> x+7y chia hết cho 31 ( vì 6 và 31 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

Tk mk nha

Bình luận (0)
chibi cute
Xem chi tiết
màn đêm chết chóc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
7 tháng 3 2020 lúc 19:50

có : 6(x + 7y) = 6x + 42y = 6x + 11y + 31y

6x + 11y chia hết cho 31; 31y chia hết cho 31

=> 6(x + 7y) chia hết cho 31

=> x + 7y chia hết cho 31  

làm ngược lại 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
7 tháng 3 2020 lúc 19:51

Gọi  A =  6x + 7y − 6x + 11y
⇒A = 6x + 42y − 6x − 11y

=> A = y(42 − 11)= 31y
Vì 31y chia hết cho 31 và 6x + 11y chia hết cho 31
Nên 6 (x+7y) chia hết cho 31.
Do ƯCLN(6;31) = 1 nên x+7y chia hết cho 31
Vậy : Nếu 6x + 11y chia hết cho 31 thì x + 7y chia hết cho 31

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
7 tháng 3 2020 lúc 19:54

x+7y chia hết cho 31
=>6(x+7y) chia hết cho 31
=>6x+42y chia hết cho 31

=>6x+11y+31y chia hết cho 31
Vì 31y chia hết cho 31=>6x+11y chia hết cho 31

zậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
FAH_buồn
22 tháng 5 2019 lúc 19:36

Đặt A= 6(x + 7y) - (6x - 11y)

     =6x + 42y - 6x - 11y

     =31y

Do 31y chia hết cho 31

=> 6x - 11y chia hết cho 31

=>6 ( x - 7y ) chia hết cho 31

Vì 6( x + 7y ) chia hết cho 31 => x - 7y chia hết cho 31

Vậy nếu... 

Bình luận (0)
FAH_buồn
22 tháng 5 2019 lúc 19:36

Đặt A= 6(x + 7y) - (6x - 11y)

     =6x + 42y - 6x - 11y

     =31y

Do 31y chia hết cho 31

=> 6x - 11y chia hết cho 31

=>6 ( x - 7y ) chia hết cho 31

Vì 6( x + 7y ) chia hết cho 31 => x - 7y chia hết cho 31

Vậy nếu... 

Bình luận (0)
FAH_buồn
22 tháng 5 2019 lúc 19:37

Đặt A= 6(x + 7y) - (6x - 11y)

     =6x + 42y - 6x - 11y

     =31y

Do 31y chia hết cho 31

=> 6x - 11y chia hết cho 31

=>6 ( x - 7y ) chia hết cho 31

Vì 6( x + 7y ) chia hết cho 31 => x - 7y chia hết cho 31

Vậy nếu... 

Bình luận (0)
vuanhtai
Xem chi tiết
HND_Boy Vip Excaliber
30 tháng 3 2016 lúc 16:17

minh moi hoc lop 5 nen khong biet

Bình luận (0)
Thảo Phan Lại Như
30 tháng 3 2016 lúc 16:19
Mk mới học lớp 5 nên bó tay.com
Bình luận (0)
Tuấn Anh Phan Nguyễn
30 tháng 3 2016 lúc 16:20

Ta biến đổi : 
(6x+11y) =31(x+6y)-25(x+7y) 
Do 6x+11y và 31(x+6y) chia hết cho 31 
=> 25(x+7y) chia hết cho 31 

Do (25,31)=1 (2 số nguyên tố cùng nhau) 

=> x+7y chia hết cho 31

Bình luận (0)
Manh Hung
Xem chi tiết
kaitovskudo
26 tháng 1 2016 lúc 16:29

a) Ta có: 6(6x+11y)-5(x+7y)=(36x+66y)-(5x+35y)=(36x-5x)+(66y-35y)=31x+31y=31(x+y)

Mà 31(x+y)Chia hết cho 31

Nên nếu 6x+11y chia hết cho 31

=>6(6x+11y) chia hết cho 31

=>5(x+7y) chia hết cho 31

Mà (5;31)=1

=>x+7y chia hết cho 31

b)Nếu x+7y chia hết cho 31

=>5(x+7y) chia hết cho 31

=>6(6x+11y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1

=>6x+11y chia hết cho 31

Vậy 6x+11y chia hết cho 31 <=> x+7y chia hết cho 31             (đpcm)

Bình luận (0)
trang chelsea
26 tháng 1 2016 lúc 16:30

kho..................lam............................tich,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,minh..........................troi........................ret............................wa.................ung ho minh.................hu....................hu..............hu................hat..............hat....................s

Bình luận (0)
huỳnh minh quí
26 tháng 1 2016 lúc 16:45

* Ta có: 6x+11y chia hết cho 31 => 6(6x+11y) chia hết cho 31

=>36x+66y chia hết cho 31 => 31x+31y+5x+35y chia hết cho 31
 =>31(x+y)+5(x+7y)
Vì 31(x+y) chia hết cho 31 => 5(x+7y) chia hết cho 31
Mà ƯCLN(5,31) = 1  => x+7y chia hết cho 31

Bình luận (0)
nguyễn quỳnh giao
Xem chi tiết
ST
15 tháng 1 2018 lúc 21:03

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

Bình luận (0)
Đinh Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:14

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

Bình luận (0)
Huỳnh Phước Mạnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

Bình luận (0)
nguyen thi thu hoai
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

Bài 1 :

a. n + 2  chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) \([\) ( n - 1 ) + 3 \(]\) \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) ... ( viết tập hợp Ư(3) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\)   ... 

b. 3n - 5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3n - 6 + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3 ( n - 2 ) + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) ( n - 2 )

\(\Rightarrow\) ( n - 2 ) \(\in\) ...... ( viết tập hợp Ư(2) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\) ... 

Chúc e học tốt nha !

Bình luận (0)