Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyển Hữu Đức
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
7 tháng 10 2015 lúc 12:12

số các số hạng là:

(2n-1-1):2+1=n(số)

tổng A là:(2n-1+1)n:2=n.n=n2 là số chính phương

=>A là số chính phương

=>đpcm

Nguyển Hữu Đức
Xem chi tiết
zZz Công serenity zZz
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thiên  thanh
Xem chi tiết
Jen Jeun
19 tháng 6 2015 lúc 12:52

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                                           \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)

=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)

=> B không là số chính phương.

Huỳnh Thị Minh Huyền
3 tháng 12 2015 lúc 16:44

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương

phuong
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 8 2021 lúc 7:22

\(A_n=1+3+5+7+...+2n-1\)

\(A_1=1=1^2\)

\(A_2=1+3=2^2\)

Ta sẽ chứng minh \(A_n=n^2\).(1)

(1) đúng với \(n=1\).

Giả sử (1) đúng với \(n=k\ge1\)tức là \(A_k=k^2\).

Ta sẽ chứng minh (1) đúng với \(n=k+1\) tức là \(A_{k+1}=\left(k+1\right)^2\)

Thật vậy, ta có: \(A_{k+1}=1+3+5+...+2k-1+2\left(k+1\right)-1\)

\(=A_k+2\left(k+1\right)-1=k^2+2k+1=k^2+k+k+1=\left(k+1\right)^2\)

Ta có đpcm. 

Vậy \(A_n=n^2\)là số chính phương. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Linh Chi
15 tháng 1 2015 lúc 20:23

Ta có: 3x-4y 

          = x-6y+6y-+4y

          = 3.(x+2y)-10y

Mà: 10 chia hết cho 5 => 10y chia hết cho 5

       3 không chia hết cho 5 => 9x+2y0 chia hết cho 5 (1)

Ta có: x+2y

          =x+2y+5x-10y-5x+10y

          = 6x-8y-5.(x+2y)

Mà: 5 chia hết cho 5 => 5(x+2y) chia hết cho 5

      2 không chia hết cho 5 => (3x-4y) chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2) => x+2y <=> 3x -4y

Vậy ; x+2y <=> 3x-4y

 

Nguyễn Minh
5 tháng 10 2015 lúc 20:58

ban gioi wa.cam on

 

Nguyễn Phúc Hiếu Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Duy Khang
17 tháng 1 2022 lúc 8:47

trò gì mà vừa đi vừa chjy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Duy Khang
21 tháng 1 2022 lúc 9:17

NGÁO À

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
1 tháng 10 2015 lúc 22:59

a)  (Em xem lại , câu này em hỏi rồi nhé)

A = 1.1 + 2.(1 + 1) + 3. (1 + 2) + ...+ 10.(1 + 9)

A = 1 + 2 + 1.2 + 3 + 2.3 + ...+ 10 + 9.10

A = (1 + 2+ 3 + ...+ 10) + (1.2 + 2.3 + ...+ 9.10)

Tính 1 + 2 + 3 + ...+ 10 = (1 + 10).10 : 2 = 55

B = 1.2 + 2.3 + ...+ 9.10 

3.B = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + ...+ 9.10.(11- 8) = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + ...- 8.9.10 + 9.10.11

3.B = (1.2.3 + 2.3.4 + ...+ 9.10.11) - (1.2.3 + ...+ 8.9.10) = 9.10.11 => B = 330

Vây A = 55 + 330 = 385

b) Số số hàng: (2n - 1 - 1): 2 + 1 = n

M = (1 + 2n - 1). n : 2 = n=> M là số chính phương

Anh Mai
Xem chi tiết