Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
vũ tiền châu
31 tháng 12 2017 lúc 12:44

ta có, P là số nguyên tố >3 => P+5 và P+7 là 2 số chãn liên tiếp, mà 2 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 4 và số còn lại chia hết cho 2

=> tích của nó chia hết cho 8 => (P+5)(P+7) chia hết cho 8 (1)

mà P là số nguyên tố > 3 => P chia 3 có thể dư 1 hoặc dư 2 

nếu P chia 3 dư 1 => p+5 chia hết cho 3 

nếu p chia 3 dư 2 => P+7 chia hết cho 3 

=> (P+5)(P+7) luôn chia hết cho 3 với P là số nguyên tố lớn hơn 3 (2)

từ (1) và (2 ) => (p+5)(p+7 ) chia hết cho 24 (ĐPCM)

Phạm Thị Hồng Huế
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
2 tháng 1 2016 lúc 8:14

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng là : a.3+1 hoặc b.3+2 và p là số lẻ ( nếu p là chẵn thì p là hợp số)

+, nếu p = a.3+1 thì p+5 * 3 => (p+5)(p+7)*3

+, nếu p = b.3+2 thì p+7*3 => (p+5)(p+7) * 3

vì p là lẻ nên p+5 và p+7 là hai số chẵn liên tiếp => (p+5)(p+7)*8 

vậy (p+5)(p+7)* 3.8 = 24 với p là số nguyên tố lớn hơn 3

Bùi Minh Anh
2 tháng 1 2016 lúc 8:25

dấu * là dấu chia hết nha!

Phan Minh Sang
Xem chi tiết
Minh  Đức _HERO TEAM
Xem chi tiết
pppp
14 tháng 11 2022 lúc 22:23

4 và 6

 

Minh  Đức _HERO TEAM
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
akastuki
Xem chi tiết
Khánh Bùi
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
11 tháng 2 2016 lúc 21:42

bai toan nay kho qua

Nguyễn Minh Trường
Xem chi tiết