Bài 1 : Tìm 2 số tự nhiên sao cho tổng của chúng bằng 105 và tích của chúng bằng 2015 .
Tìm 2 số tự nhiên sao cho tổng của chúng bằng 105 và tích của chúng bằng 2015?
Bài 1:Tìm hai số tự nhiên.Biết rằng tổng của chúng bằng 66,ước chung lớn nhất của chúng bằng 6,đồng thời có một số chia hết cho 5.
Bài 2:Tìm hai số tự nhiên ,biết hiệu của chúng bằng 84 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 12.
Bài 3:Tìm hai số tự nhiên,biết tích của chúng bằng 864 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 6.
a ) có 5 số tự nhiên nào mà tích của chúng bằng 2015 và tổng tận cùng bằng 8 không ? b) Có 3 số tự nhiên nào mà tích của chúng bằng 195 và tổng tận cùng bằng 2 không ?
a ) có 5 số tự nhiên nào mà tích của chúng bằng 2015 và tổng tận cùng bằng 8 không ?
b) Có 3 số tự nhiên nào mà tích của chúng bằng 195 và tổng tận cùng bằng 2 không ?
a ) có 5 số tự nhiên nào mà tích của chúng bằng 2015 và tổng tận cùng bằng 8 không ?
b) Có 3 số tự nhiên nào mà tích của chúng bằng 195 và tổng tận cùng bằng 2 không ?
Tìm 4 số nguyên tố liên tiếp , sao cho tổng của chúng là số nguyên tố2.Tổng của 2 số nguyên tố có thể bằng 2003 hay không ?3. Tìm 2 số tự nhiên, sao cho tổng và tích của chúng đều là số nguyên tố.
Giải cả bài nha
Tìm 4 cặp số tự nhiên và số thập phân sao cho tổng của chúng cũng bằng tích của chúng
Tìm 3 số tự nhiên sao cho tổng của chúng bằng tích của chúng
Giả sử 3 số tự nhiên đó lần lượt là a, b, c. Theo yêu cầu đề bài, ta có phương trình:
a + b + c = abc
Chia cả 2 vế của phương trình trên cho abc, ta có:
1/a + 1/b + 1/c = 1
Đây là phương trình Diophantus của bài toán. Chúng ta sẽ giải phương trình này bằng phương pháp thủ công như sau:
Ta có thể giả sử a ≤ b ≤ c (do tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân)
Trường hợp a = 1. Ta có 1/b + 1/c = 1, kết hợp với a ≤ b ≤ c, ta có b ≥ 2, c ≥ 3. Thử từng trường hợp b = 2, 3, ... ta sẽ tìm ra được 1 nghiệm là (1, 2, 3)
Trường hợp a = 2. Ta có 1/b + 1/c = 1/2. Kết hợp với a ≤ b ≤ c, ta có b ≥ 3, c ≥ 5. Thử từng trường hợp b = 3, 4, ... và kiểm tra nghiệm c tương ứng, ta không tìm được nghiệm nào.
Trường hợp a = 3. Ta có 1/b + 1/c = 2/9. Tương tự, ta có b ≥ 4, c ≥ 13. Thử từng trường hợp b = 4, 5, ... và kiểm tra nghiệm c tương ứng, ta không tìm được nghiệm nào.
Vậy nghiệm duy nhất của phương trình ban đầu là (1, 2, 3).
a) Tìm số tự nhiên n sao cho 18n+3 chia hết cho 7.
b) Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 84, ƯCLN của chúng bằng 6.
c) Tìm hai số tự nhiên có tích bằng 300, ƯCLN bằng 5.
d) Tìm hai số tự nhiên biết rằng ƯCLN của chúng bằng 10, BCNN của chúng bằng 900.