Những câu hỏi liên quan
đỗ thị linh
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
15 tháng 10 2015 lúc 16:54

gọi a = 12t + 7, b = 12k + 7 và x = 12m + 5 (t. k. m là các số tự nhiên)
a + b = 12( t + k +1) + 2 cái này phải chia cho 12 dư 2 mới đúng
a - b = 12(t - k) chia hết cho 12
b + c = 12(k + m + 1) chia hết cho 12
a + b + c = 12( t + k + m + 1) + 7 chia cho 12 dư 7
tương tự với a - b + c và a + b - c

đây nha

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
1 tháng 6 2018 lúc 16:28

gọi a = 12t + 7, b = 12k + 7 và x = 12m + 5 (t. k. m là các số tự nhiên)
a + b = 12( t + k +1) + 2 cái này phải chia cho 12 dư 2 mới đúng
a - b = 12(t - k) chia hết cho 12
b + c = 12(k + m + 1) chia hết cho 12
a + b + c = 12( t + k + m + 1) + 7 chia cho 12 dư 7
tương tự với a - b + c và a + b - c

đây nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Quốc An
Xem chi tiết
Chu Hồng Vân
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
22 tháng 9 2018 lúc 20:03

Đặt A = 1111....1111 (27 chữ số 1)

A=111...100...0( 9 c/s 1 và 18 c/s 0) +111...100...0(9c/s 1 và 9 c/s 0) + 111...1(9 c/s 1)

  = 111...1 . 1018 + 111...1 . 109 + 111...1

 = 111...1 .(1018 + 109 + 1)

Vì 111...1 có 9 c/s 1 nên tổng các c/s chia hết cho 9 \(\Rightarrow111...1⋮9\)

    và (1018 + 109 + 1) chia hết cho 3 ( có tổng các c/s chia hết cho 3)

nên A= 9.k.3.k'=27.k.k' chia hết cho 27 (đpcm)

Bình luận (0)
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
helloa4
Xem chi tiết
Minami Kotori
Xem chi tiết
Châu Capricorn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

ủng hộ mik nha

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
8 tháng 10 2017 lúc 21:26

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

Bình luận (0)