nêu ý nghĩa thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
Nghề nông trồng lúa nước và thuật luyện kim đượcphát minh như thế nào? Ý nghĩa của 2 phát minh trên như thế nào?
trong qua trinh cai tien cong cu lao dong
nho su phat trien cua nghe gom
1) Ý nghĩa quan trọng của sự ra đời thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa ?
Theo em, trong thời đại ngày nay nghề nông trồng lúa còn quan trọng hay không ? Vì sao?
Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
Những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của thuật luyện kim.
Nghề trồng lúa nước -tầm quan trọng
Nha nước Văn Lang ra đời
Phân tích ý nghĩa của việc ra đời thuật luyện kim và nghề trồng lúa.
Làm ơn giúp mk với ^-^
- Mặc dù công cụ lao động bằng đồng còn chiếm một tỉ lệ nhỏ trong số các công cụ lao động song đã tạo tiền đề cho bước phát triển mạnh mẽ về vật chất và tinh thần của con người lúc bấy giờ.
- Thuật luyện kim ra đời đã dẫn đến một cuộc cách mạng về công cụ lao động, làm cho năng suất lao động cao hơn, tạo điều kiện cho con người khai phá đất đai, mở rộng địa bàn cư trú, phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước và các nghề thủ công.
- Kim loại ra đời đã dẫn đến những thay đổi quan trọng trong xã hội như sự thay đổi vai trò trong gia đình giữa đàn ông và phụ nữ, làm cho sự phân hoá xã hội sâu sắc hơn và đây là yếu tố dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ ở nước ta để chuẩn bị đưa con người sang một thời đại mới.
Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.
Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông nghiệp lúa nước ở Việt Nam như thế nào? Nêu những nền văn hoá lớn cuối thời nguyên thủy ở Việt Nam?
* Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông nghiệp lúa nước ở Việt Nam:
- Khoảng 4.000 năm cách ngày nay, các bộ lạc sống rải rác trên đất nước ta đã bắt đầu biết sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ. Nhờ đó mà nghề trồng lúa nước được tiến hành ở nhiều thị tộc.
- Thuật luyện kim và nghề trồng lúa đã tạo nên năng suất lao động cao. Trên cơ sở đó đã hình thành những nền văn hóa lớn vào cuối thời nguyên thủy.
* Nêu những nền văn hóa lớn cuối thời nguyên thủy ở Việt nAm
- Văn hóa phùng Nguyên:
+ Thời gian: Đầu thiên niên kỷ II TCN.
+ Địa bàn: Phú Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà nội, hải phòng.
+ Đời sống vật chất: Nông nghiệp lúa nước, sống trong các công xã thị tộc mẫu hệ. Công cụ lao động chủ yếu bằng đá.
+ Đời sống tinh thần. LÀm đồ trang sức nhiều loại; tục chon người chết nơi cư trú…
- Văn hóa Sa Huỳnh:
+ Thời gian: Cách ngày nay khoảng 3.000-4000 năm
+ Địa bàn: Quảng nAm, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Bình Định, KhánhHòa.
+ Đời sống vật chất: Nông nghiệp lúa và trồng các loại cây khác. Công cụ phổ biến bằng đá.
+ Đời sống tinh thần: Làm đồ trang sức bằng đá, đồng, thủy tinh; tục thiêu xác chết.
- Văn hóa Đồng Nai:
+ Địa bàn: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Thành phố Hồ Chí mInh, An Giang, kiên giang. Cần Thơ….
+ Đời sống vật chất: Nông nghiệp trồng lúa nước và các loại cây lương thực khác. Công cụ bằng đá là chủ yếu.
Cách ngày nay khoảng 4.000 năm, các bộ lạc sống trên đất nước ta như Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Sa Huỳnh, Đồng Nai…đã bước vào thời đại kim khí, tiến hành phổ biến nông nghiệp lúa nước, là cơ sở, tiền để đưa đến sự chuyển biến lớn lao của xã hội – công xã thị tộc giải thể, quốc gia và nhà nước ra đời sau đó.
Câu 1:Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim.
Câu 2:Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu,trong điều kiện nào?
Theo em sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?
Câu 3:Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước Văn Lang?
Câu 4:Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
Giúp mình nhé ko cần phải làm hết đâu làm được câu nào thì làm thanks
Câu 4.
Đời sống vật chất
- Nhà ở phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng gỗ, tre, nứa, có cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống.
- Làng, chạ gồm vài chục gia đình, sống quây quần ở ven đồi hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển.
- Thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. Họ còn biết làm muối, làm mắm cá, dùng gừng để làm gia vị.
- Ngày thường, nam thì đống khố, mình trần, đi chân đất; còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu: hoặc cắt ngắn, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam.
- Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, hạt chuỗi. Phụ nữ mặc váy xoè kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
Đời sống tinh thần
- Người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Trong ngày hội, họ thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được " mưa thuận gió hòa", mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
- Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước.Người chết được chôn trong thạp, bình, trông mộ cây, mộ thuyền, kèm theo những dụng cụ và đồ trang sức quý giá.
1. Vì sao Việt Nam là 1 trong những chiếc nôi của loài người ?
2. Thuật luyện kim được phát minh như thế nào ? Ý nghĩa nó ?
3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời như thế nào ? Ý nghĩa của nó
4. Khi sản xuất phát triển , xã hội có gì đổi mới ?
5. Nước Văn Lang được ra đời như thế nào ? Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang ?
1. các hiện vật do khảo cổ học phát hiện được cho thấy Việt Nam là 1 trong những cái nôi của loài người .
2. Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.
3.- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
4. Khi sản xuất phát triển xã hội sẽ đổi mới . Vì khi tăng thu nhập tăng thuế sẽ làm cho 1 số tình hình ở đất nước sẽ biến đổi .
5. Nhà nước Văn Lang được ra đời trong hoàn cảnh xã hội phân giàu nghèo và đặt ra yêu cầu thuỷ trị , giải quyết việc xâm lược .
Sơ đồ :
Nêu ý nghĩa, tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước ?
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
- Ở các di chỉ Phùng Nguyên - Hoa Lộc, các nhà khoa học đã phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ; tìm thấy gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn..., chứng tỏ vế nghề nông trồng lúa nước trên đất nước ta đã ra đời.
- Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con nguời. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
- Nghề nông trồng lúa nước có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình tiến hoá của con người : từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn ; cuộc sống trở nên ổn định hơn, phát triển hơn cả về vật chất và tinh thần.
Cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm các bộ lạc trên đất nước ta đã biết đến đồng, thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước?
A. Khoảng 3.000 - 4.000 năm
B. Khoảng 2.000 - 3.000 năm
C. Khoảng 3.000 – 3.500 năm
D. Khoảng 1.000 - 2.000 năm
nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào?
- Có ý nghĩa vô cùng quan trọng với cuộc sống con người:
+ Con người giờ đây bớt phụ thuộc vào thiên nhiên, chủ động trong việc trồng trọt, chăn nuôi.
+ Giúp con người có thể định cư lâu dài
+ Lúa gạo trở thành nguồn lương thực quan trọng với con người.
=> Nhờ đó mà con người đã sống ở các đồng bằng ven biển và ven các sông lớn.
Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
Con người có thể định cư lâu dài ở các vùng đồng bằng ven biển và ven các sông lớn, cuộc sống con người trở nên dễ dàng và ổn định hơn, phát triển hơn về mặt vật chất và tinh thần.
Có ý nghĩa vô cùng và cực kì quan trọng đó chính là:
+Con người chủ động trồng trọt, chăn nuôi.
+Giúp con người ăn ở lâu dài
+Lúa gạo trở thành nguồn lương thực quan trọng.