Những câu hỏi liên quan
dinh kieu nhi
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Yến Nhi
23 tháng 11 2017 lúc 21:26

vì ƯCLN(a,b)=12

=>a=12m , b=12n  (ƯCLN(m,n)=1)

BCNN(a,b)=336

=>12m.n=336

=>m.n=28

có:

m=1  , n=28 =>a=12 , b=336

m=4  n = 7  =>a=48 , b=84

vậy hai số phải tìm a và b là:(12 và 336) , (48 và 84)

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Duy
23 tháng 11 2017 lúc 20:46

a=12

b=336

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Bùi Phương THu
Xem chi tiết
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
11 tháng 10 2021 lúc 19:12

Áp dụng công thức : BCNN(a,b)=a.bUCLN(a,b)BCNN(a,b)=a.bUCLN(a,b)
Vậy ƯCLN(a,b) là :

150 : 30 = 5 

Vậy ƯCLN(a,b) = 5 

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
11 tháng 10 2021 lúc 19:13

Áp dụng công thức : BCNN(a,b)=a.b
Vậy ƯCLN(a,b) là :

150 : 30 = 5 

Vậy ƯCLN(a,b) = 5 

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
11 tháng 10 2021 lúc 19:14

Mik nhầm:

Áp dụng công thức : BCNN(a,b)=a.b/UCLN(a,b)


Vậy ƯCLN(a,b) là :

150 : 30 = 5 

Vậy ƯCLN(a,b) = 5 

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn châu tiến
Xem chi tiết
nguyen mai cong duc
Xem chi tiết
I LOVE ALASKA
Xem chi tiết
truongcongnam
Xem chi tiết
Sofia the First
Xem chi tiết
son bui
22 tháng 3 2017 lúc 20:50

vì UCLN(a,b)=15 và BCNN(a,b)=300

=>a.b=4500

vì UCLN(a,b)=15

=>a=15.k(k>=q;(k;q)=1;k,qthuoc n sao)

b=15.q

mà tổng a+15=b

=>15k+15=15q

15.(k+1)=15q

k+1=q

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng An
23 tháng 3 2017 lúc 22:38

Vì BCNN(a,b)=300 ; UCLN(a,b)=15 và a+15=b

=> sẽ tồn tại hai số tự nhiên a' và b' khác 0 sao cho: a=15a'    b=15b'         (1)

UCLN(a',b')=1       (2)

Ta có: BCNN(a,b)=300 => BCNN(15a',15b')=300=15.20

=> BCNN(a',b')=20            (3)

Vì a+15=b => 15a'+15=15b' <=> 15(a'+1)=15b' => a'+1=b'      (4)

Để thỏa mãn điều kiện (2),(3),(4) => a'=4 ; b'=5

=> a=15a'=15.4=60

=> b=60+15=75

Vậy: a=60 ; b=75

Bình luận (0)
Sofia the First
23 tháng 3 2017 lúc 22:45

chắc là An đúng

Bình luận (0)
nguyen thi nguyet anh
Xem chi tiết
Trương Phi Hùng
29 tháng 12 2017 lúc 21:27

Ta có:ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b

ha:12.240=a.b=2880

ƯCLN(a,b)=12

=>a=12.m;b=12.n(ƯCLN(m,n)=1)

mà:a.b=2880

=>12.m.12.n=2880

=144.(m.n)=2880

=>m.n=2880:144=20

Ta có bảng:(ƯCLN(m,n)=1)(a<b=>m<n)

                m                n                 a                 b
                1               20                12               240
                4                5                48                60

Vậy(a;b)=(12;240) hoặc (48;60)

Bình luận (0)
Trương Phi Hùng
29 tháng 12 2017 lúc 21:29

tk mk nha! Thanks ^-^

Bình luận (0)