Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Thu Huyền
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
24 tháng 11 2016 lúc 20:04

Những việc làm của nhà trần đẻ phục hồi kinh tế là:

- nông nghiệp: đắp đê, khai khản đất hoang

-Thủ công nghiệp: sản xuất vật dụng phục vụ cho triều đình, nhà nước sản xuất thủ công nghiệp phục vụ nhân đân

-thương nghiệp: mở rộng các hệ thống buôn bán ở trong và ngoài nước

2) đắp đê để phát triển nông nghiệp, ngăn chặn việc lũ lụt ruộng vườn, phá hoại mùa màn. Làm kinh tế phát triển, nhân dân có cuộc sống ấm no

3) Thủ công nghiệp thời trần đang từng bước phát triển

Bình Trần Thị
24 tháng 11 2016 lúc 20:06

4.- Thủ công nghiệp
+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâu và gạch đất nung chạm khắc nổi là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.

 

võ anh thương
Xem chi tiết
Cô Nàng Song Tử
1 tháng 5 2017 lúc 9:30

-Chính trị: Nhà Minh thiết lập hệ thống chính quyền đô hộ trên cả nước, xoá bỏ quốc hiệu Đại Việt, đổi thành quận Giao Chỉ , sáp nhập nước ta vào Trung Quốc.

-Kinh tế: Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề.

-Văn hóa: Chúng cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình, thiêu huỷ phần lớn sách quý và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

nguyenhaanh
Xem chi tiết
Vo Doan Yen Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Hưng
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
27 tháng 12 2017 lúc 20:14

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.

Trần Anh Khang
Xem chi tiết
Đinh Huyền Trang
7 tháng 11 2021 lúc 16:19

cậu học thuộc là hiểu cách giải toán các đơn vị hm,dam,mm,m,dm,cm nếu cậu không học thì cậu biết làm sao được , đúng không.

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Bảo Uyên
7 tháng 11 2021 lúc 17:33

lên google tìm bài giảng thiếu j bài trên đó

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Quyên
2 tháng 5 2019 lúc 21:08

Vào một buổi sáng mùa hè trời xanh, nắng vàng và gió lao xao trong vườn cây rộn ràng ong bướm, ríu rít tiếng chim, bạn hãy thử nhìn một con chim bị nhốt trong lồng để xem cảm giác của mình ra sao.

Riêng tôi, cảm giác đầu tiên là nỗi buồn khó tả cứ rưng rức trong lòng. Con chim nhỏ bé, xinh đẹp kia có tội tình gì mà bị nhốt trong chiếc lồng nhỏ hẹp như thế này ? Nó nhảy nhót không ngừng, đập cánh loạn xạ tìm lối thoát. Nó rúc đầu qua khe hở giữa các nan lồng hết chỗ này đến chỗ khác, hết lần này đến lần khác, vừa vùng vẫy vừa kêu lên những tiếng kêu đau đớn và tuyệt vọng.

Chán nản và mệt mỏi, nó nằm xệp xuống đáy lồng, đôi cánh xoãi ra, bộ lông xơ xác. Trông nó tội nghiệp, đáng thương vô cùng!

Ngoài kia, trời vẫn xanh, nắng vẫn vàng, gió vẫn thổi mang theo hương của ngàn hoa cỏ, mang theo tiếng hót thánh thót, rộn ràng của các loài chim. Chỉ cách ngăn bằng chiếc vách lồng tre mỏng manh, ấy vậy mà hai thế giới hoàn toàn khác biệt. Trong này là tù túng, ngột ngạt; ngoài kia là tự do, khoáng đạt, đáng yêu, đáng sống biết bao!

Tôi suy ngẫm về giá trị của hai tiếng: tự do. Tôi liên tưởng đến tình cảnh của một con người bị tước đoạt tự do. Mất tự do, đau khổ biết chừng nào! Mất tự do, cuộc sống trở nên vô nghĩa!

Tôi thầm trách những ai vì những lí do như mưu sinh hoặc ý thích cá nhân mà giăng bẫy bắt chim bởi phần lớn loài chim rất có ích. Chim bắt sâu bọ, góp phần bảo vệ mùa màng cho con người. Nhận thức thiển cận hoặc sai lầm về vai trò của chim chóc chẳng đã từng dẫn đến hậu quả tai hại ngay trước mắt đó sao ?! Tôi cho rằng thú chơi chim nhốt trong lồng là một thú chơi tàn nhẫn dưới hình thức tưởng chừng như thanh nhã.

Tạo hoá sinh ra muôn loài trên mặt đất. Sự phong phú, đa dạng đã làm nên vẻ đẹp kì diệu của cuộc sống quanh ta. Mọi người hãy chung tay bảo vệ những loài vật có ích, hãy thân thiện với thiên nhiên. Có như vậy, Trái Đất này mới tồn tại và phát triển dài lâu.

Kiêm Hùng
1 tháng 1 2019 lúc 10:17

* Nhận xét về cải cách của Hồ Quý Ly:

Khá toàn diện, có một số mặt tích cực, nhưng một số chính sách không triệt để, chưa giải quyết được yêu cầu bức thiết của nhân dân…

Bui Duc Kien
Xem chi tiết