Những câu hỏi liên quan
Ngô minh hằng
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
25 tháng 11 2017 lúc 20:40

- Truyền thuyết và truyện cố tích:

+ Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...).

+ Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). Nếu truyền thuyết có nội dung đấu tranh chống ngoại xâm (Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,...), đấu tranh chống thiên nhiên (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh), sáng tạo ra sản phẩm văn hóa (Bánh chưng, bánh giầy) thì truyện cố tích có nội dung chủ yếu là cuộc đâu tranh giai cấp giữa hai lực lượng: chính nghĩa và phi nghĩa (Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây bứt thẩn, Ông lão đánh cá và con cá vàng).

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười:

+ Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười.

+ Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Bùi Khánh Huy
24 tháng 11 2017 lúc 18:46

 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:

Truyền thuyết

-  Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).

Truyện cổ tích
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.

b) Sự khác nhau:
-Mục đích:

Ngụ ngôn

+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:

Truyện cười

+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

Bình luận (0)
luong thi thuy nga
28 tháng 11 2017 lúc 19:41

bùi khánh huy trả lời rồi sao cậu ko chọn câu trả lời này

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Bích
22 tháng 12 2017 lúc 20:51

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Vĩnh Thịnh
Xem chi tiết
Lý Thị Lan
31 tháng 12 2019 lúc 21:35

Học tốt nhé! Soạn bài này vất lắm đấy :((

Đặc điểm

-truyền thuyết là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử

-truyện cổ tích kể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhân vật ,thường có yếu tố hoang đường .thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.

-truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về vật ,đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió kín đáo truyện con người, nhằm khuyên nhủ ,răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống

-truyện cười :loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

So sánh

1. Truyền thuyết và cổ tích

-truyền thuyết có cơ sở lịch sử ,cốt lõi là sự thật lịch sử .người kể người nghe tin có chuyện là có thật .thể hiện thái độ và tính cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện lịch sử nhân vật lịch sử

-truyện cổ tích về mây thuận giàu nghèo, thống trị bị trị, đấu tranh giai cấp .người kể người nghe không tin câu chuyện này có thật. thế hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải của cái thiện

2 Ngụ ngôn và cười

- Truyện cười dùng yếu tố gây cười, thú vị ,bất ngờ.Nhằm cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu ,những phong tục ,những thói quen cổ hủ của con người trong xã hội

- Truyện ngụ ngôn mượn hình ảnh ,hành động, lời nói, đặc điểm ,của những loài vật để ngụ ý chỉ con người. Qua đó muốn khuyên răn, giáo dục, hướng con người tới cái thiện, cái tốt. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chàng Trai 2_k_7
Xem chi tiết
Y-S Love SSBĐ
1 tháng 10 2018 lúc 7:28

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

Hk tốt

Bình luận (0)
Giang Trần Văn
30 tháng 9 2018 lúc 19:49

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

k cho mình nha

Bình luận (0)
Lê Kim Ngân
30 tháng 9 2018 lúc 20:06

b)Truyền thuyết - Cổ tích 

- Giống nhau:

+ Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo

+ Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường

- Khác nhau:

+ Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện  lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật và sự kiện lịch sử được kể. Còn truyện cổ h kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.

a) Ngụ ngôn - Truyện cười:

- Giống nhau:

+ Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn cũng như truyện cười, cũng gây cười. 

- Khác nhau:

+ Mục đích của truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng đáng cười. Còn mục đich của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống

Bình luận (0)
Luong Thi Quynh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
31 tháng 12 2016 lúc 18:21

Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao 
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Bình luận (0)
Phan Bảo Huân
31 tháng 12 2016 lúc 18:45

Giống nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:

-đều là loại truyện dân gian

-đều có yếu tố tưởng tưởng kì ảo

Khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:

 
Truyền thuyếtTruyện cổ tích
kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thòi quá khứKể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhan vật
thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kểthể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công
Bên cạnh tính chất tưởng tượng kì ảo còn có cái lõi của sự kiện lịch sửGiàu yếu tố hoang đường, tính tưởng tưởng bay bổng
 
  

Giống nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười:đều có chi tiết gây cười

Truyện ngụ ngôn Truyện cười
Mượn chuyện về loài vật để nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sốngNhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội
  
Bình luận (0)
nguyễn thùy chi
26 tháng 3 2020 lúc 22:17

* Giống :truyền thuyết và cổ tích

- Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại.

- Những câu chuyện có tính chất hư cấu và không có thật

- Đều răn dạy con người ta làm lành tránh điều ác, đều có ý chiến thắng dành về chân chính, cái tà luôn bị đẩy lùi.

*Khác:

- Truyện cổ tích là những tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lịch sử nhân vật vào với câu chuyện có tính chất lịch sử .

- Truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể, địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ŧųệ ₤â๓★彡
Xem chi tiết
Pé Saori Ka
11 tháng 12 2018 lúc 18:30

hình như tớ chưa nghe qua :((

"So sánh" thế mới lạ

Bình luận (0)
ミ★Ŧųệ ₤â๓★彡
11 tháng 12 2018 lúc 18:31

lp mấy

Bình luận (0)
ミ★Ŧųệ ₤â๓★彡
11 tháng 12 2018 lúc 18:32

ý tớ là cậu lớp mấy

Bình luận (0)
Mai Hà My
Xem chi tiết
Lương Phương Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hà châu
2 tháng 12 2018 lúc 15:19

d. giống nhau: đều là truyện dân gian

khác nhau: truyện cổ tích được viết bằng văn vần. thể hiện ước mơ, niềm tin về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, của cái tốt đối với cái xấu, của sự công bằng đối với sự bất công. truyện cổ tích kể về một số iểu nhân vật như dũng sĩ, thông minh,...

truyện ngụ ngôn viết bằng văn xuôi hoặc văn vần. truyện ngụ ngôn mượm truyện về loài vật hay về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy một bài học nào đó trong cuộc sống. truyện ngụ ngôn chủ yếu dùng phép ẩn dụ, nhân hóa

Bình luận (0)
nguyễn thị hà châu
2 tháng 12 2018 lúc 14:50

a. giống nhau: đều là truyện dân gian có chi tiết tưởng tượng kì ảo

khác nhau: truyền thuyết thể hiện thái độ đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện hoặc nhaan vật được nói tới. Truyền thuyết kể về các sự kiện hoặc nhân vật có liên quan đến sự thật lịch sử

cổ tích thể hiện ước mơ, niềm tin về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, của cái tốt đối với cái xấu, của sự công bằng đối với sự bất công. cổ tích kể về một số kiểu nhân vật như dũng sĩ, thông minh,...

Bình luận (0)
nguyễn thị hà châu
2 tháng 12 2018 lúc 14:54

f. giống nhau: đều là truyện dân gian có chi tiết gây cười

khác nhau: truyện ngụ ngôn viết bằng văn xuôi hoặc văn vần. truyện ngụ ngôn mượn truyện về loài vật hay về chính con người để nói bóng gió, kín đóa cuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy một bài học nào đó trong cuộc sống. truyện ngụ ngôn chủ yếu dùng phép ẩn dụ, nhân hóa

truyện cười được viết bằng văn xuôi. truyện cười gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm nhẹ nhàng những thói hư tật xấu của con người trong cuộc sống. truyện cười dùng phép nói quá, phóng đại, đối lập

Bình luận (0)
gunny
Xem chi tiết
gunny
21 tháng 11 2019 lúc 17:26

sorrry các bn mik nhầm là ngữ văn lớp 6 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☣Hoàng Huy☣
21 tháng 11 2019 lúc 17:33

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
《 ღ Ňɠʉүêŋ ➻ Ňɠʉүêŋ  ღ...
21 tháng 11 2019 lúc 17:35

- Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích:

Giống: Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%. Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi. Có tính giáo dục cao 
 

Khác: 

* Truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử, không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử.

* Truyện truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể, địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười:

Giống nhau : 
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian". 
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn 
 Khác nhau : 
 

* Truyện cười : 
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ. 
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ 
 

* Truyện ngụ ngôn : 
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người 
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa