Sgk sinh 6 trang 78 cau thao luan a mong mn giup do
thao luan va ve so do dong thoi mo ta chu trinh sonh cau cay co hoayheo hinh tren
bai tap 53 trang 96 /sgk toan lop 8 tap 1
cho hinh 82,MD//ABva ME//AC.chung minh rang diem A doi xung voi diem M qua diem I.
giup minh voi ngay thu ba tuan nay la nop roi do !
nho ghi gia thiet ket luan nha!
Ta có MD // AE (vì MD // AB)
ME //AD (vì ME // AC)
Nên AEMD là hình bình hành, I là trung điểm của DE nên I cũng là trung điểm của AM, do đó A đối xứng với M qua I
GT: Cho hình 82, trong đó MD // AB, ME // AC
KL: Chứng minh A đối xứng với M qua I
GIẢI:
Ta có: MD // AE (vì MD // AB)
ME // AD (vì ME // AC)
Nên AEMD là hình bình hành, I là trung điểm của DE nên I cũng là trung điểm của AM, do đó A đối xứng với M qua I
Giup minh tra loi cau hoi 1,2,3 SGK trang 65
Câu 1. a) Đọc các kí hiệu :
b) Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên.
TRẢ LỜI
a) Đọc các kí hiệu :
• : thuộc
• : không thuộc
• ;: nằm trong
• : tập hợp rỗng
• : giao của hai tập hợp
b) Ví dụ cho các tập hợp
A = {3, 4, 5, 6} ; B = {4, 5} ; C = {5, 6, 7, 8} ; D = {a, b}
Câu 2. Viết các công thức về lũy thừa vđi sô' mũ tự nhiên. Cho ví dụ.
TRẢ LỜI
• Các công thức:
* Định nghĩa lũy thừa :
* Nhân hai lũy thừa cùng cơ số am.an = am+n (m, n N)
* Chia hai lũy thừa cùng cơ số am : an = am-n (a # 0 ; m n N và ,m > n)
* Lũy thừa của lũy thừa (am)n = am.n (m, n N)
• Ví dụ * 25 = 2.2.2.2.2
* 43 47 = 43+7 = 410
* (- 35)3 = - 35-3 = - 315
* Qui ước a0 = 1 (a # 0)
Ví dụ 3x0 = 3.1 = 3 (với X # 0)
Câu 3 So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
TRẲ LỜI
• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
c) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Sry bn vì cái hình 1,2,3 mk lm hơi to nên hình 3 bn hk nhìn thấy thông cảm nhé.Có cần mk lm lại cái hình 3 hk,mk lm lại cho???
giup minh bai tieng viet
xac dinh bo phan trang ngu ,vi ngu ,chu ngu ket luan cau don hay cau ghep
A .Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng,vọng lại tiếng kêu mấy con chim cu gáy
B.Mặt ao sóng sánh ,một mảnh trăng bồng bềnh trôi trong nước
C.Một làn gió chạy qua ,những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng ,lụa đỏ
D.Co bay do mai nha ,do rang cay,do goc pho
GIUP MINH TRA LOI CAU HOI O PHIEU ON TAP 2 MONG CAC BAN GIUP TRANG 79,80
GIUP MINH TRA LOI CAU HOI O PHIEU ON TAP 2 MONG CAC BAN GIUP TRANG 79,80
hay jai thich ''dao'' trong cau ''ngoc k mai k thanh do vat,nguoi k hoc kbiet ro dao'' hay dung lap luan de chung minh
giup minh di xap thi thoi
Trong bài tấu gửi vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791,ở phần “ Bàn luận về phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có viết: “"Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo"”. Như vậy, cách chúng ta mấy trăm năm, La Sơn Phu Tử đã nhận ra được tầm quan trọng của phương pháp học tập kết hợp giữa lí thuyết với thực hành. Điều đó cho chúng ta biết rằng giữa hai yếu tố “học” và“hành” có mối quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời.Vậy, “học” là gì? Học là quá trình tiếp thu tri thức và biến những tri thức được tiếp thu ấy thành vốn hiểu biết của bản thân. Việc học không chỉ đơn thuần thông qua việc hướng dẫn giảng dạy của thầy cô, sự truyền thụ kinh nghiệm của những người lớn tuổi mà còn thông qua sự trao đổi với của bạn bè, qua việc đọc, nghiên cứu tài liệu, sách vở và quan sát từ thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, “học” chỉ dừng lại ở khâu lí thuyết. Muốn biến những điều đã học thành thực tế, nhất thiết phải thông qua lao động thực hành.“Hành” là những thao tác nhằm vận dụng các kĩ năng, kiến thức đã tiếp thu vào việc giải quyết những tình huống, những vấn đề cụ thể. Không một môn học nào lại không có phần thực hành.Việc thực hành thể hiện qua các bài tập sau khi vừa học lí thuyết,qua các tiết thí nghiệm thực hành các bộ môn Lý ,Hóa ,Sinh; qua các thao tác vận động ở bộ môn Thể dục.Theo La Sơn Phu Tử trình bày trong phần “ bàn luận về phép học” thì “hành” là việc vận dụng đạo lý của thánh hiền vào cuộc sống, biến những triết lý trừu tượng thành việc làm cụ thể nhằm thể hiện nhân cách, phẩm giá của con người.Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: ‘Học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Lời dạy trên của Bác cũng góp phần khẳng định mối quan hệ mật thiết và tương hỗ giữa hai yếu tố “học” và “hành” trong cuộc sống.Việc thực hành có tác dụng củng cố kiến thức, khắc sâu những điều đã học. Người có học mà không biết ứng dụng những điều đã học vào thực tế thì việc học ấy trở thành vô ích. Sau mỗi bài học lí thuyết là bài bài tập để củng cố, sau mỗi tiết thí nghiệm thực hành là kiến thức đã học được khắc sâu hơn. Nếu không có những tiết bài tập và thí nghiệm thì những điều chúng ta đã học sẽ trở thành mớ lý thuyết suông không có tác dụng gì.Đối với sĩ tử ngày xưa, đi học là để hiểu rõ Đạo. Đó là lẽ đối xử hằng ngày giữa con người với nhau. Người đi học mà không hiểu rõ đạo, không biết vận dụng đạo lý thánh hiền để cư xử với nhau mà chỉ “đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi,không còn biết đến tam cương, ngũ thường”. Chắc chắn điều đó sẽ dẫn đến kết quả “chúa tầm thường thần nịnh hót”. Và hậu quả tất yếu sẽ là “ nước mất nhà tan ”.Ngược lại, nếu mọi người biết vận dụng lẽ đạo vào trong cuộc sống thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn nhiều. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã nhấn mạnh “Đạo học thành thì người tốt nhiều,người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị”Tuy nhiên việc thực hành muốn đạt đến thành công cần phải có vai trò khơi gợi dẫn dắt của lí thuyết. Những kiến thức đã học luôn có tác dụng định hướng, dẫn dắt để việc thực hành được tốt hơn. Người thực hành mà không có sự dẫn dắt của học vấn thì khó có hy vọng đạt được mục đích, chẳng khác gì một người đi trong bóng đêm mà không có ánh sáng của ngọn đuốc soi đường.Không một học sinh nào có thể làm được bài tập mà không căn cứ vào những công thức hay định lý đã học. Cũng không một ai thành công ngay ở thí nghiệm đầu tiên mà không có sự hướng dẫn thao tác của thầy cô. Qua bài tấu, để củng cố và phát huy vai trò của việc học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã thiết tha đề nghị xin vua Quang Trung thay đổi phương pháp học tập sao cho thích hợp: “Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.”Có một phương pháp học tập tốt và đúng đắn, kết hợp với những thao tác thực hành bài bản, chắc chắn kết quả học tập sẽ được nâng cao và “nhân tài mới lập được công. Triều đình nhờ thế cũng được vững yên”.Tóm lại, từ viếc tìm hiểu bài tấu “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nhận thấy hai yếu tố “học” và “hành” đều có tầm quan trọng như nhau và quan hệ mật thiết cùng nhau. “Học” có vai trò dẫn dắt việc “hành” và “hành” có tác dụng củng cố khắc sâu và hoàn chỉnh việc “học”. Từ đó, em phải thay đổi phương pháp học tập sao cho đúng đắn, biết kết hợp vận dụng tốt cả hai yếu tố “học” và “hành” để nâng cao trình độ học vấn của bản thân và áp dụng linh hoạt vào thực tế.
viet doan van dien dich khoang 10 cau lam noi bat luan diem sau : tinh yeu thien nhien tha thiet cua ho chi minh cua bai tho ngam trang trg do co su dung cau phu dinh va phep the hay chi ro
Xac dinh luan diem trong van ban Chong nan that hoc .Nhung cau van nao the hien luan diem?hinh thuc cua cau van do la gi?
a. - Mục đích của văn bản là Bác muốn mọi người Việt Nam phải biết chữ để xây dựng nước nhà
- Bài viết nêu ra các ý kiến:
+ Thực dân Pháp ngu dân để cai trị nước ta
+ Hầu hết người Việt Nam đều mù chữ
+ Những cách thức để thực hiện chống thất học
- Luận điểm Bác nêu ra
+ Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí
+ Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi…. viết chữ quốc ngữ
b. Tác giả thuyết phục người đọc bằng các lí lẽ:
- Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng Tám
- Những điều kiện để người người dân tham gia xây dựng nước nhà
- Những điều kiệm thuận lợi cho việc học chữ quốc ngữ
c. Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn bản kể chuyện, miêu tả, biểu cảm vì các văn bản này không thể hiện được mục đích nội dung ý đồ của tác giả, không có sức thuyết phục người đọc người nghe