1. Chứng tỏ rằng hai số n + 1 và 3n + 4 ( n ∈ N ) là hai số nguyên tố cùng nhau
2. Tìm hai số tự nhiên a và b ( a > b ) có tổng bằng 224, biết rằng UWCLN của chúng bằng 28
( nhớ giải thích rõ nha các bạn, mik yếu Toán )
bài 1:chứng tỏ rằng hai số n+1 và 3n+4 (n thuộcN) là hai số nguyên tố cùng nhau.
bài 2:tìm hai số tự nhiên a và b (à>b) có tổng bằng 224, biết rằng UCLN của chúng bằng 28.
Bài 1:
Gọi UCLN của n+1 và 3n+4 là d.
Suy ra:n+1 chia hết cho d
3n+4 chia hết cho d
Suy ra:3n+3 chia hết cho d
3n+4 chia hết cho d
Suy ra:(3n+4)-(3n+3) chia het cho d
Suy ra: 1 chia hết cho d
Vậy d=1.
VẬY 2 SỐ n+1 VÀ 3n+4 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU>
mk chỉ làm BT1 thui ^^ (tick cho mk ná)
BT1:
gọi ƯCLN của ( n+1;3n+4) là d (d E N)
ta phải chứng minh d=1
ta có n+1 và 3n + 4 đều chia hết cho d => 4*(n+1) và 1*(3n+4 ) chia hết cho d => 4n +4 và 3n+4 chia hết cho d
ta có (4n+4) - ( 3n+4 ) chia hết cho d
= 1 chia hết cho d => d là Ư(1)=1 => d=1 và ƯCLN ( n+1;3n+4) =1. => n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
vậy n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
1. chứng tỏ rằng hai số n +1 và 3n + 4 ( n E N ) là hai số nguyên tố cùng nhau
2. tìm hai số tự nhiên a và b ( a > b ) có tổng bằng 224 . biết rằng UCLN của chúng bằng 28
3. tìm số tự nhiên a , biết rằng 156 chia cho a dư 12 và 280 chia cho a dư 10
1.
gọi UCLN(n+1;3n+4) là d
ta có :
n+1 chia hết cho d=>3(n+1) chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d
=>3n+4 chia hết cho d
=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(n+1;3n+4)=1
=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
Đề học sinh giỏi cho các bồ nha
Bài 1: 1) Chứng minh rằng hai số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau.
2) Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của chúng là 168, ƯCLN của chúng bằng 12.
3) Tìm hai số tự nhiên biết hiệu của chúng là 168, ƯCLN của chúng bằng 56, các số đó trong khoảng từ 600 đến 800.
4) Chứng minh rằng: 3n + 1 và 4n + 1 (n N) là 2 nguyên tố cùng nhau.
5) Biết rằng 4n + 3 và 5n + 2 là hai số không nguyên tố cùng nhau. Tìm ƯCLN (4n + 3, 5n + 2)
mk cx hok bồi nek
sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy
Tìm hai số tự nhiên a và b(a>b)có tổng bằng 224,biết rằng UwCLN của chúng bằng 28.
tìm hai số tự nhiên a và b ( a>b ) có tổng bằng 224, biết rằng UWCLN của chúng = 28
Ta có a + b = 224 (gt)
a và b chia hết cho 28 (gt)
a > b (gt)
Có số phần bằng nhau : 224 : 28 = 8 (phần)
+ Nếu a = 5 phần thì b = 3 phần => a = 28 x 5 = 140 ; b = 28 x 3 = 84
+ Nếu a = 6 phần thì b = 2 phần => a = 28 x 6 = 168 ; b = 28 x 2 = 56
+ Nếu a = 7 phần thì b = 1 phần => a = 28 x 7 = 196 ; b = 28 x 1 = 28
Vậy nếu a lần lượt = 140;168;196 thì b lần lượt = 84;56;28
ta có: ƯCLN(a,b) = 28
suy ra a chia het cho 28;b chia het cho 28
suy ra a=28p; b=28q (p;q)=1
do a+b=224
suy ra 28p+28q=224
suy ra 28(p+q)=224
suy ra p+q=8
lập bảng giá trị
p+q | 8 | 8 | 8 |
p | 5 | 6 | 7 |
q | 3 | 2 | 1 |
a=28p | 140 | 168 | 196 |
b=28q | 84 | 56 | 28 |
vậy các số (a,b) cần tìm là:
(140;84);(168;56);(196;28)
Bài 1: Cho a và b là hai số nguyên tố cùng nhau chứng minh rằng:
a. (a , a - b) = 1
b. (ab , a + b) = 1
Bài 2: Tìm hai số tự nhiên a và b biết tích của chúng là 2940 và BCNN của chúng là 210
Bài 3: Tìm hai số a và b, biết tổng của BCNN với UWCLN của chúng là 15
B1: Chứng tỏ rằng hai số n+1 và 3n+4 (n thuộc N) là hai số nguyên tố cùng nhau
B2:Tìm số tự nhiên a,biết rằng 156 chia cho a dư 12, và 280 chia cho a dư 10
B1:
GỌI \(\left(n+1,3n+4\right)=d \)
=> \(\left(n+1\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)
=>\(3.\left(n+1\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)
=>\(\left(3n+3\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)
=>\(\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)⋮d \)
=>\(\left(3n-3n\right)+\left(4-3\right)⋮d \)
=>\(1⋮d \)
=>\(\left(n+1,3n+4\right)=1\)
=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau .
B2:
CÓ 156:a( dư 12) ; 280:a( dư 10)
=>\(\left(156-12\right)⋮a;\left(280-10\right)⋮a\)
=>\(144⋮a;270⋮a\)
=> \(a\inƯC\left(144,270\right)\)
\(144=2^4.3^2;270=2.3^3.5\)
=> (144,270)=18
=>\(a\inƯ\left(18\right)\)
=>\(a\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
1. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau:
a) n+2 và n+3
b) 2n+3 và 3n+5.
2. Tìm số tự nhiên a,b biết ƯCLN (a;b)=4 và a+b=48.
3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: C=-(x-5)^2+10.
1.Tìm hai số tự nhiên a và b (a > b) có tổng bằng 224,biết rằng ƯCLN của chúng bằng 28
2.tìm hai số tự nhiên a và b(a>b) có tích bằng 1944,biết rằng ƯCLN của chúng bằng 18