Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hee???
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
25 tháng 11 2021 lúc 12:48

Tham khảo

- khối tròn xoay là khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng một đường cố định (trục quay) của hình.

- hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình chữ nhật, của hình nón là tam giác cân và của hình cầu là hình tròn. 

- hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của các khối tròn xoay đều là hình nón. 

lê thanh tình
25 tháng 11 2021 lúc 12:48

Tham khảo 

 

Thế nào là khối tròn xoay

-Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh 1 đường cố định( trục quay) của hình đó

xác định hình chiếu

Mặt chính diện: gọi là mặt phẳng chiếu đứng

Mặt nằm ngang: gọi là mặt phẳng chiếu bằng

Mặt cạnh bên: gọi là mặt phẳng chiếu cạnh

sự tương quan:

Khi hướng chiếu chiếu lên một mặt phẳng bất kì thì ta thu được hình chiếu tương ứng.

kie le
Xem chi tiết
Phạm Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
lê linh chi
Xem chi tiết
Hải Trần Hoàng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2017 lúc 4:45

Đáp án A

Kết luận V = 1 3 πBC 2 . AB = πa 3  

Nguyễn Phạm Nhã Trúc
Xem chi tiết
Hà hà
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hiếu Thảo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2017 lúc 3:58

- Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng Δ và l song song với nhau, cách nhau một khoảng bằng r. Khi quay mặt phẳng (P) xung quanh trục Δ thì đường thẳng l sinh ra một mặt tròn xoay gọi là mặt trụ tròn xoay và được gọi tắt là mặt trụ.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

- Hình trụ là hình giới bạn bởi mặt trụ và hai đường tròn bằng nhau, là giao tuyến của mặt trụ và 2 mặt phẳng vuông góc với trục.

Hình trụ là hình tròn xoay khi sinh bởi bốn cạnh của hình một hình chữ nhật khi quay xung quanh một đường trung bình của hình chữ nhật đó.

- Khi quay một tam giác vuông góc AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

     + Cạnh OC tạo nên đáy của hình nón, là một hình nón tâm O.

     + Cạnh AC quét lên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của nó được gọi là một đường sinh, chẳng hạn AD là một đường sinh .

     + A là đỉnh và AO là đường cao của hình nón.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12