Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn duy phong
Xem chi tiết
Lê Thanh Dũng
10 tháng 10 2015 lúc 16:33

A B C D E I K

a) Xét tam giác ACE và BCD có: AC= AD; ACE= DCB; CE= CB suy ra ACE= BCD (c-g-c) nên AE= BD

b) Từ câu a) suy ra EAC= CDB; AE= BD nên 1/2AE= 1/2BD hay DK= AI

Xét tam giác ACI và DKC: DC= AC; AI= DK (CMT); EAC=CDB (CMT) suy ra ACI= DKC (c-g-c)

suy ra IC= KC; ICA= KDC mà ACI+ ICD= 60 độ suy ra KCD+ ICD= 60 độ

nên tam giác CIK đều (tam giác vuông có 1 góc 60 độ)

lik e mình nhé chắc 100 % là đúng

Ngọc Trần
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:15

Câu hỏi của Đông Phí Mạnh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Bùi Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
phạm thuỳ linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:15

Câu hỏi của Đông Phí Mạnh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Lô bi ta
15 tháng 8 lúc 19:55

Tham khảo ở đâu ạ? 

phạm bích ngọc
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:16

Câu hỏi của Đông Phí Mạnh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

Nguyen Trong Tin
Xem chi tiết
Nguyen Trong Tin
15 tháng 2 2020 lúc 15:47

GỢI Ý: ĐI CM TAM GIÁC CIK CÂN VS CÓ MỘT GÓC = 60 ĐỘ

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
15 tháng 2 2020 lúc 16:12

A B C D E K I

( Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa )

Lời giải :

+) Do \(\Delta ADC,\Delta BCE\) đều \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AD=DC=AC,\widehat{DAC}=\widehat{ACD}=\widehat{CDA}=60^o\\CE=CB=BE,\widehat{ECB}=\widehat{CBE}=\widehat{BEC}=60^o\end{cases}}\)

+) Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta DCB\) có :

\(\hept{\begin{cases}AC=DC\left(cmt\right)\\\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\left(=60^o+\widehat{DCE}\right)\\CE=CB\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta DCB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AE=DB\\\widehat{AEC}=\widehat{DBC}\Rightarrow\widehat{IEC}=\widehat{KBC}\end{cases}}\)

+) Ta thấy : I, K lần lượt là trung điểm của AE và BD

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AI=TE=\frac{AE}{2}\\DK=KB=\frac{DB}{2}\end{cases}}\) mà \(AE=DB\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow IE=KB\)

+) Xét \(\Delta IEC\) và \(\Delta KBC\) có :

\(\hept{\begin{cases}IE=KB\left(cmt\right)\\\widehat{IEC}=\widehat{KBC}\left(cmt\right)\\CE=CB\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta IEC=\Delta KBC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}IC=KC\\\widehat{ICE}=\widehat{KCB}\end{cases}}\)

+) Ta có : \(\widehat{ECB}=\widehat{KCB}+\widehat{ECK}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ICE}+\widehat{ECK}=60^o\)

hay \(\widehat{ICK}=60^o\)

+) Xét \(\Delta CIK\) có:  \(IC=CK\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta CIK\) là tam giác cân tại C. Mà : \(\widehat{ICK}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta CIK\) là tam giác đều.

Khách vãng lai đã xóa
Đông Phí Mạnh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:13

a) Ta có \(\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\left(=60^o+\widehat{DCE}\right)\)

Xét tam giác DCB và tam giác ACE có:

DC = AC (gt)

CB = CE (gt)

\(\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta DCB=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DB=AE\)   (Hai cạnh tương ứng)

b) Do \(\Delta DCB=\Delta ACE\Rightarrow\widehat{NBC}=\widehat{MEC}\)

Do DB = AE nên ME = NB

Xét tam giác CME và tam giác CNB có:

ME = NB (cmt)

CE = CB (gt)

\(\widehat{MEC}=\widehat{NBC}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta CME=\Delta CNB\left(c-g-c\right)\)

c) Vì \(\Delta CME=\Delta CNB\Rightarrow CM=CN;\widehat{MCE}=\widehat{NCB}\)

Suy ra \(\widehat{MCE}+\widehat{ECN}=\widehat{NCB}+\widehat{ECN}=\widehat{ECB}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MCN}=60^o\)

Xét tam giác CMN có CM = CN nên nó là tam giác cân.

Lại có \(\widehat{MCN}=60^o\) nên CMN là tam giác đều.

Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:14

Hình vẽ

Linh Linh
20 tháng 4 2019 lúc 14:13

Hình vẽ

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
palace darkness
Xem chi tiết
Erimalo
1 tháng 2 2017 lúc 16:39

Minh hong bib

Erimalo
1 tháng 2 2017 lúc 16:40

Len nak

Trần Mai Anh
23 tháng 3 2018 lúc 21:09

vào trúng đề thi đội tuyển haizz