Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 4 2019 lúc 9:48

- Con số cho thấy, số lượng xuất khẩu tăng nhanh, tỉ lệ thuận với số người chết đói tăng nhanh. Chứng tỏ chính sách thống trị của thực dân Anh hết sức tàn bạo.

- Kinh tế: bóc lột thậm tệ nhân dân Ấn Độ, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Ấn Độ.

- Chính trị: dùng chính sách chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.

- Hậu quả: Quần chúng nông dân bị bần cùng hóa (người dân mất ruộng, thủ công nghiệp suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại, mâu thuẫn giữa các sắc tộc, tôn giáo Ấn nảy sinh). Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh, vì thể cuộc đấu tranh chống thực dân Anh tất yếu sẽ nổ ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 10 2019 lúc 2:07

Đáp án là D

Bình luận (0)
Trần Văn Hưng
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
6 tháng 10 2017 lúc 20:05

-chính sách cai trị là

+kinh tế : vớ vét, bóc lột nhân dân nặng nề

+chính trị : chính sách "chia để trị "

+văn hóa + giáo dục : Ngu dân

-hậu quả: kinh tế giảm sút, đời sống nhân dân cực khổ , số người chết đói gia tăng, mâu thuẫn giữa thực dân Anh và nhân dân Ấn Độ sâu sắc

Bình luận (0)
Lê Thảo Nhi
7 tháng 10 2017 lúc 17:59

Sự thống trị của thực dân Anh với Ấn Độ:

- Thế kỉ XVII, Anh bắt đầu thống trị Ấn Độ

- Thế kỉ XVIII, Anh hòan thành cuộc xâm lược và áp bức bốc lột nặng nề, áp đặt chính sách cái trị:

+ Chính trị: âm mưu chia để trị

+ Kinh tế: kìm hãm kinh tế Ấn Độ

- Hậu quả: Ấn Độ trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ mạc cho Anh. 26 triệu người chết đói.

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
11 tháng 10 2018 lúc 19:50

Từ thế kỉ XVI, thực dân phương Tây đã từng bước xâm nhập vào Châu Á , đặc biệt ở Ấn Độ. Sang đầu thế kỉ XVIII, sự tranh giành giữa Anh và Pháp dẫn đến cuộc chiến tranh giữa hai nước này trên đất Ấn Độ. Kết quả là Anh đã gạy Pháp, hoàn thành công cuộc chinh phục và đặt ách thống trị Ấn Độ. Sự thống trị của Anh ở Ấn Độ dẫn đến nhiều hậu quả cho xã hội và nhân dân nước này.

Giá trị lương thực xuất khẩu

Số người chết đói

Năm

Số lượng

Năm

Số người chết

1840

1858

1901

858 000 livrơ

3 800 000 livrơ

9 300 000 livrơ

1825- 1850

1850- 1875

1875- 1900

400 000

5 000 000

15 000 000

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Giang
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
5 tháng 10 2017 lúc 17:47

Từ thế kỉ XVI, thực dân phương Tây đã từng bước xâm nhập vào Châu Á , đặc biệt ở Ấn Độ. Sang đầu thế kỉ XVIII, sự tranh giành giữa Anh và Pháp dẫn đến cuộc chiến tranh giữa hai nước này trên đất Ấn Độ. Kết quả là Anh đã gạy Pháp, hoàn thành công cuộc chinh phục và đặt ách thống trị Ấn Độ. Sự thống trị của Anh ở Ấn Độ dẫn đến nhiều hậu quả cho xã hội và nhân dân nước này.

Giá trị lương thực xuất khẩu

Số người chết đói

Năm

Số lượng

Năm

Số người chết

1840

1858

1901

858 000 livrơ

3 800 000 livrơ

9 300 000 livrơ

1825- 1850

1850- 1875

1875- 1900

400 000

5 000 000

15 000 000

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2017 lúc 10:53

Chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh thực dân Anh trên tất cả các lĩnh vực kinh tế- chính trị- văn hóa- xã hội đã

- Phá vỡ nền kinh tế tiểu nông, sản xuất thủ công nghiệp địa phương bị phá sản

- Nhân dân Ấn Độ bị bần cùng, chết đói ngày càng nhiều

- Mâu thuẫn giữa các đẳng cấp, tôn giáo trong xã hội bị khơi sâu

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 5 2019 lúc 18:02

Đáp án cần chọn là: D

Chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh thực dân Anh trên tất cả các lĩnh vực kinh tế- chính trị- văn hóa- xã hội đã

- Phá vỡ nền kinh tế tiểu nông, sản xuất thủ công nghiệp địa phương bị phá sản

- Nhân dân Ấn Độ bị bần cùng, chết đói ngày càng nhiều

- Mâu thuẫn giữa các đẳng cấp, tôn giáo trong xã hội bị khơi sâu

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 11 2019 lúc 15:31

Đáp án là C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 9 2018 lúc 3:58

Đáp án: A

Giải thích: Với nhiều hậu quả cho xã hội đã làm bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp

Bình luận (0)