Cho câu ca dao sau:
“ Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán đời đời đánh ghen ”
Qua câu ca dao trên, em thấy cách lí giải hiện tượng lũ lụt của nhân dân ta độc đáo ở chỗ nào ?
bt2:Cho câu ca dao:Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán đời đời đánh ghen.
Qua câu ca dao trên ,em tấy cách giải thích hiện tượng lũ lụt của nhân dân ta độc đáo chỗ nào?
Cách giải thích hiễn tượng độc đáo ỡ chỗ là ẩn dụ
Lấy những ý trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh để giải thích ^^
1) tết nguyên dán , trong bữa cơm đầu năm mới , em đã kể cho cả nhà nghe câu truyện bánh t\chưng bánh giầy
2) núi cao sông hãy còn dài
năm năm báo oán đời đời đánh ghen
(ca dao)
em hãy cho biết câu ca dao trên nói về truyền thuyết nào ??
hãy kể lại truyền thuyết đó theo lời của em
các bạn giúp mình nhé , bài này trong đội tuyển văn lớp 6 nên các bạn giúp mk nha vì chiều mai mk sẽ nộp bài cho cô
cảm ơn các bn , mik sẽ cho 3 tik !!
Arigato !!
câu 1 đề không rõ nhé bạn
Câu 2) Câu ca dao trên nói về truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh
kể theo lời của mình vì mình lười lắm nên bạn lên mạng xem nhé.
2) *Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh
*Kể lại theo lời kể của em:
Trong các truyền thuyết đã được học ở đầu lớp 6, em thích nhất truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Câu chuyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo đã góp phần thêm sinh động cho cuộc cầu hôn đầy gay cấn để tranh giành nàng Mị Nương xinh đẹp giữa hai vị thần Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. Em xin kể lại câu chuyện:
Hồi đó, vua Hùng Vương thứ mười tám có duy nhất một nàng công chúa xinh đẹp tuyệt trần tên là Mị Nương. Năm ấy, Mị Nương đã đến tuổi lấy chồng, nhà vua muốn kén cho con gái mình một chàng rể thật tài ba, xứng đáng với sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành của công chúa.
Hay tin nhà vua kén rể, thần núi Tản Viên là Sơn Tinh và thần nước Thuỷ Tinh đều đến thành Phong Châu để cầu hôn. Sơn Tinh có phép lạ: vẫy tay về phía Đông, phía Đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía Tây, nơi đó mọc lên từng dãy núi đồi. Thuỷ Tinh cũng không kém phần thần thông, chàng ta có thể hô mưa gọi gió. Hùng Vương phân vân vì hai người đều vừa lòng vua, liền mời các Lạc hầu vào bàn chuyện. Xong, vua phán:
– Hai chàng đều xứng đáng làm con rể ta, nhưng ta chỉ có một người con gái không thể lấy cả hai được. Thôi thì ngày mai ai đem sính lễ tới trước, ta sẽ gả con gái cho. Sính lễ gồm có: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
Sáng hôm sau, đã thấy Sơn Tinh đến, đem đầy đủ lễ vật và rước được Mị Nương về.
Mãi đến gần trưa Thuỷ Tinh mới đến, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, thần hoá phép đuổi đánh Sơn Tinh. Thuỷ Tinh hô mưa gọi gió, làm thành dông bão, nước từ biển cuồn cuộn chảy ngược về đất liền. Nước mỗi lúc một cao, làm ngập cả ruộng đồng, nhà cửa, nước ngang lưng đồi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Sơn Tinh không hề nao núng. Chàng dùng phép bốc từng dãy núi, ngọn đồi đắp thành một con đê khổng lồ, vững chắc ngăn dòng nước lũ....
Em rất thích truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
Chúc bạn may mắn và học tốt!!!
Đề 1 hả , theo lời của em nhá . Hì , mk ms hỏi cô
Cho câu ca dao
Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán , đời đời đánh ghen .
Câu ca dao trên này nói về sự việc nào xảy ra trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh ?
Qua câu ca dao , bằng 1 đoạn văn khoảng 10 đến 12 em hãy lí giải hiện tượng lũ lụt của nhân dân ta độc đáo ở chỗ nào ?
Nhanh nhanh nên nhé mk đang cần gấp !!!
Qua câu chuyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh em thấy rất ấn tượng về Sơn Tinh.Sơn Tinh là biểu tượng của đất,núi,giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh.Ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.Hình ảnh “Hằng năm Thuỷ Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh”Sơn Tinh ko thề nao núng.Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi,dời từng dãy núi,dựng thành luỹ đất,ngăn chặn dòng nước lũ.Hai bên đều đánh nhau,nhưng lúc nào Sơn Tinh cũng thắng,điều đó đã cho em biết dù có lũ lụt hay bão lũ đi chăng nữa thì chúng ta vẫn kiên cường chống chọi và chiến thắng tất cả
Hãy tìm từ mượn và từ ghép
Cho câu ca dao sau:
"Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán đời đời đánh ghen"
Câu ca dao trên nhắc đến truyền thuyết nào? Nêu cảm nhận của em về một nhân vật trong truyền thuyết ấy.
Truyền thuyết sơn tinh thủy tinh
Cảm nhận về Sơn Tinh
Trong câu chuyện Sơn Tinh,Thủy Tinh nhân vật Sơn Tinh để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Sơn Tinh sống ở núi cao Tản Viên, có tài năng rất kì lạ:vẫy tay về phía đông,phía đông nổi cồn bãi,vẫy tay về phía tây thì liền mọc lên từng dãy núi đồi.Anh thật tài giỏi,đã nhanh chóng tìm được lễ vật quý báu mà nhà vua chọn làm sính lễ.Anh đã chiến đấu kiên cường,bất khuất với chàng Thủy Tinh có tính hung hăng,không giữ lời. Dù Thủy Tinh hô mưa, gọi gió,dâng nước ngập lên đến thành Phong Châu nhưng Sơn Tinh không hề nao núng kiên trì bốc núi,dời đồi suốt mấy tháng trời để ngăn dòng nước lũ .Sơn Tinh đã cứu nhân nhân ta thoát khỏi bão lũ em rất khâm phục.Em mong Sơn Tinh luôn vững vàng để người dân không rơi và cảnh mưa gió,lũ lụt hằng năm.
“ Ơn cha bóng núi âm thầm, Nghĩa mẹ lặng lẽ nước sông đầu nguồn. Một đời dãi nắng dầm sương, Nuôi con khôn lớn tình thương dạt dào.” (Ca dao) a. Nêu nội dung của bài ca dao trên. ( 1 điểm) b. Hãy tìm một từ láy trong bài ca dao trên và đặt câu với từ láy vừa tìm được. (1,5 điểm) c. Trong bài ca dao có thành ngữ “dãi nắng dầm sương” nói về một đời của cha mẹ, em hiểu như thế nào? (1 điểm) d. Em thích nhất hình ảnh, chi tiết nào trong bài ca dao trên? Vì sao? (1,5 điểm) e. Qua bài ca dao trên, em có suy nghĩ gì về công cha, nghĩa mẹ đối với con cái và bổn phận của con cái trước công lao ấy? Hãy viết đoạn văn từ 4-5 câu bày tỏ suy nghĩ của mình.
“Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy-Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”. Lời thơ của Nguyễn Khoa Điềm có thể gợi chúng ta liên tưởng đến rất nhiều câu chuyện về sự hóa thân cho dáng hình xứ sở của nhân dân trong lịch sử và hiện tại.Anh/chị hãy tìm hiểu và chia sẻ ngắn gọn một câu chuyện như vậy.
Nhận định về đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, Sách giáo khoa Ngữ văn 12 viết: “Đóng góp riêng của đoạn trích là ở sự nhấn mạnh tư tưởng Đất Nước của nhân dân”. Anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua đoạn thơ sau:
“…Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm.
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng, gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…”
(Trích “Đất Nước” – trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.118)
“Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy-Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”. Lời thơ của Nguyễn Khoa Điềm có thể gợi chúng ta liên tưởng đến rất nhiều câu chuyện về sự hóa thân cho dáng hình xứ sở của nhân dân trong lịch sử và hiện tại.Anh/chị hãy tìm hiểu và chia sẻ ngắn gọn một câu chuyện như vậy
Nhận định về đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, Sách giáo khoa Ngữ văn 12 viết: “Đóng góp riêng của đoạn trích là ở sự nhấn mạnh tư tưởng Đất Nước của nhân dân”. Anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua đoạn thơ sau:
“…Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm.
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng, gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…”
(Trích “Đất Nước” – trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.118)
“Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy-Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”. Lời thơ của Nguyễn Khoa Điềm có thể gợi chúng ta liên tưởng đến rất nhiều câu chuyện về sự hóa thân cho dáng hình xứ sở của nhân dân trong lịch sử và hiện tại.Anh/chị hãy tìm hiểu và chia sẻ ngắn gọn một câu chuyện như vậy