Bài 42 (trang 23 SGK Toán 7 Tập 1): Tìm số tự nhiên n, biết :
GIÚP MIK VS NHA !
bài 42 sgk toán 7 trang 23 tập 1
http://loigiaihay.com/bai-42-trang-23-sgk-toan-7-tap-1-c42a3396.html
giúp mik bài bài 1 sgk toán 7 tập 1 trang 107, 108 với T-T mik học hơi noob toán
Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º ta có:
- Hình 47
x + 90o + 55o = 180o
x = 180o - 90o - 55o
x = 35o
- Hình 48
x + 30o + 40o = 180o
x = 180o - 30o - 40o
x = 110o
- Hình 49
x + x + 50o = 180o
2x = 180o - 50o
x = 65o
Áp dụng định lý góc ngoài của tam giác ta có:
- Hình 50
y = 60o + 40o
y = 100o
x + 40o = 180o (2 góc kề bù)
x = 140o
- Hình 51
Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác ABD có: x = 70º + 40º = 110º
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ADC có:
y + 110º + 40º = 180º ⇒ y = 30º.
các bạn giúp mik bài tập số 53 sgk toán 7 trang 28
a) Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố
b) Tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố
BT 121 Trang 47 SGK toán lớp 6 tập 1.
Ai thông mình thì giúp nha !
Làm đầy đủ giúp mình với nha !
Mình ko tick ai xong đầu tiên mà là tick bạn làm đầy đủ và đúng !
+để 3k là số nguyên tố thì k = 1
+để 7k là số nguyên tố thì k=1
Bài 43 nữa nha mấy bạn SGK toán 6 tập 1 trang 23
Vận dụng điều lưu ý trong phần tóm tắt kiến thức.
Theo hình vẽ: Khối lượng quả bí + 100g = 1500g. Do đó khối lượng của quả bí là 1500g – 100g = 1400g.
giúp mik với
Đề là: bài 3/ trang 108
Lớp 7 sgk toán tập 1
TL
a) Ta có ˆBIKBIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔBAIΔBAI.
Nên ˆBIK=ˆBAI+ˆABI>ˆBAIBIK^=BAI^+ABI^>BAI^
Mà ˆBAK=ˆBAIBAK^=BAI^
Vậy ˆBIK>ˆBAKBIK^>BAK^ (1)
b) Ta có ˆCIKCIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔAICΔAIC
nên ˆCIK=ˆCAI+ˆICA>ˆCAICIK^=CAI^+ICA^>CAI^
Hay ˆCIK>ˆCAICIK^>CAI^ (2)
Từ (1) và (2) ta có:
ˆBIK+ˆCIK>ˆBAK+ˆCAIBIK^+CIK^>BAK^+CAI^
⇒ˆBIC>ˆBAC⇒BIC^>BAC^.
Hok tốt nha bn
#Kirito
gõ lên cốc cốc học tập nhé bạn
yêu rùi cưới bạn nhé
Giúp mk vs!!!♥♥♥ Đứa em đang cần.
Bài 14 SGK-Toán 7-Trang 58-Tập 1
Vì năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số công nhân và sô ngày xây xong ngôi nhà là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Gọi số ngày do 28 công nhân xây xong ngôi nhà là x, khi đó theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
\(\frac{35}{28}=\frac{x}{168}\Rightarrow x=\frac{35.168}{28}=210\) (ngày)
Đáp số: 210 ngày.
Liệu đây có phải câu trả lời bạn cần?
Giúp mik làm bài 110,111,112 trong sách giáo khoa toán 6 tập 1 trang 99 vs nha
Bài 110 (trang 99 SGK Toán 6 Tập 1): Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? Cho ví dụ minh họa đối với câu sai:
a) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
b) Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
c) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
d) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
Lời giải:
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai vì tích của hai số nguyên âm là số nguyên dương. Ví du (–13) .(–4) =52
d) Đúng
Bài 111 (trang 99 SGK Toán 6 Tập 1): Tính các tổng sau:
a) [(-13) + (-15)] + (-8)
b) 500 – (-200) – 210 - 100
c) –(-129) + (-119) - 301 + 12
d) 777 – (-111) –(-222) + 20
Lời giải:
a) [(-13) + (-15)] + (-8)
= (-13) + (-15) + (-8)
= - (13 + 15 + 8)
= - 36.
b) 500 – (–200 ) – 210 – 100;
= 500 + 200 – 210 – 100;
= 500 + 200 – (210 + 100)
= 700 – 310 = 390.
c) –(–129) + (–119) – 301 + 12
= 129 – 119 – 301 + 12.
= (129 + 12) – (119 + 301)
= 141 – 420
= –279.
d) 777 – (–111) – (–222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
= (777 + 111 + 222) + 20
= 1110 + 20 = 1130.
Bài 112 (trang 99 SGK Toán 6 Tập 1): Đố vui: Bạn Điệp đã tìm được 2 số nguyên, số thứ nhất (2a) bằng hai lần số thứ hai (a) nhưng số thứ hai trừ đi 10 lại bằng số thứ nhất trừ đi 5 (tức là a - 10 = 2a - 5). Hỏi đó là hai số nào?
Lời giải:
Số thứ nhất là 2a; số thứ hai là a.
Ta có a – 10 = 2a – 5
⇒ –10 + 5 = 2a – a (chuyển –5 sang VT, chuyển a sang VP).
⇒ a = –5.
Vậy: Số thứ nhất bằng 2 . (–5) = –10
Số thứ hai bằng –5.
chỉ giúp mik bài 107 trang 98 SGK toán 6 tập 1, mik cần ngay
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số;
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số;
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0.
Hình 53
Lời giải:
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
tk cho mk nha
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số;
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số;
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0.
Hình 53
Lời giải:
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
tk cho mk nha
thank you bn nha