Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Cô Bé Kì Lạ Có Phép Thuậ...
12 tháng 9 2018 lúc 19:50

a)-Là một những tính chất quan trọng của văn bản trở nên có nghĩa và dễ hiểu

b)Ghi nhớ sgk chấm thứ 2

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
12 tháng 9 2018 lúc 20:35

Tính liên kết được thể hiện thế nào chứ ko phải định nghĩa

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 6 2019 lúc 12:06

Đoạn văn gồm các câu kể "Ai làm gì" và chủ ngữ của các câu đó như sau:

Trong rừng chim chóc hót véo von.

Thanh niên lên rẫy.

Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.

Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.

Các cụ già chụm đầu bên những chế rượu.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 9 2019 lúc 11:53

Đoạn văn gồm các câu kể "Ai làm gì" và chủ ngữ của các câu đó như sau:

Trong rừng chim chóc hót véo von.

Thanh niên lên rẫy.

Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.

Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.

Các cụ già chụm đầu bên những chế rượu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Diệu
Xem chi tiết
bùi thị diệu hương
27 tháng 1 2018 lúc 22:28

Ôi!quê hương,hai tiếng gọi sao mà tha thiết.Ôi! bao cảnh đẹp nơi nông thôn dân dã .Ai đã từng sinh ra và lớn lên trong cảnh đồng lúa mênh mông,cánh cò bát ngát,dưới những cánh diều đầy màu sắc của đồng quê...thì có lẽ sẽ không bao giờ quên được những phút giây đó,những kỉ niệm đẹp đẽ đó.Nhìn thấy những cánh đồng chạy xa tít tắp tới tận chân trời đó với màu vàng ươm của lúa chín sắp đến ngày gặt hái. Dưới ruộng lúa,nhìn thấy những đàn cò trắng phau đang mò con ốc con cua.Trên bờ đê,nhìn thấy những đàn trâu thung thăng gặm cỏ .Nhìn thấy những bãi cỏ xanh mơn mởn đang trải dài đôi tay đón những đàn trẻ mục đồng.Nhìn thấy những cánh diều chắp cánh ước mơ tuổi thơ.Tất cả những đó đã góp phần làm nên vẻ đẹp dịu dàng,giản dị mà đầy thân thuộc của làng quê.Đẹp đẽ và đầy màu sắc.

k nha!!!

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 12 2018 lúc 10:06

a, Từ nối " Nói như vậy" : quan hệ suy luận, giải thích

b, Từ "Thế mà" : quan hệ tương phản

c, Từ "cũng cần" nối đoạn 1 với đoạn 2: mối quan hệ tăng tiến

Từ "tuy nhiên" nối doạn 2 với đoạn 3: quan hệ tương phản

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 10 2019 lúc 8:52

a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.

- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…

b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)

c) - Từ "đó" là đại từ

- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...

d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.

- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.

- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…

Bình luận (0)
Mina
Xem chi tiết
nuyen ji hoon
7 tháng 1 2018 lúc 21:51

các từ láy là:thỉnh thoảng, phanh phách; hủn hoẳn;phàn phạch;giòn giã;rung rinh;ngoằm ngoạp

tác dụng:

Bình luận (0)
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Như Phượng
Xem chi tiết