Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thắng Đình
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
7 tháng 7 2017 lúc 9:12

a . ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

P=\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{\sqrt{x}-1}+\frac{8\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2+8\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{x+5\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}\)

b. P =4\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}=4\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=\frac{4}{9}\)

c. \(P>7\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}-7>0\Leftrightarrow\frac{-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< -1\)vô nghiệm

Vậy không tồn tại x để P >7

d. \(P=\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}=1+\frac{5}{\sqrt{x}+1}\)

Ta thấy \(\sqrt{x}+1\ge1\Rightarrow\frac{5}{\sqrt{x}+1}\le5\Rightarrow P\le6\)

Vậy Max P =6.Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\) 

Bin Mèo
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Thông
Xem chi tiết
Đào Gia Khanh
Xem chi tiết
hồng hoa
17 tháng 8 2016 lúc 12:05

bài 2 : ĐKXĐ : \(x\ge0\) và \(x\ne1\) 

Rút gọn :\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{5\sqrt{x}-1}{x-1}\)

               \(B=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{5\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

                \(B=\frac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1-5\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

               \(B=\frac{-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

                \(B=\frac{-1}{\sqrt{x}+1}\)

Lục Vân Ca
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
11 tháng 8 2018 lúc 4:20

\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)\(\left(ĐKXĐ:x\ne4\right)\)

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(P=\frac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(P=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(P=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

b) Với  \(x=3\)( thỏa mãn ĐKXĐ ) ta có  \(P=\frac{3\sqrt{3}}{\sqrt{3}+2}=-9+6\sqrt{3}\)

c) A ở đâu ???? '-' 

1234win
Xem chi tiết
Phạm Tiến	Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:41

Bài 1 : Với : \(x>0;x\ne1\)

\(P=\left(1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\frac{1}{x-\sqrt{x}}=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right).\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=x\)

Thay vào ta được : \(P=x=25\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:43

Bài 2 : 

a, Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}=\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2}{x-1}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}}{x-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Thay x = 9 vào A ta được : \(\frac{3}{3+1}=\frac{3}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:45

Bài 3 : \(x\ge0;x\ne1\)

\(P=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{2+\sqrt{x}}{x-1}\right).\left(\sqrt{x}+1\right)=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b, Ta có : \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\Rightarrow4\sqrt{x}+8=5\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\Leftrightarrow x=169\)(tmđk )

Khách vãng lai đã xóa
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tú
11 tháng 9 2015 lúc 21:02

quy đồng lên là xong. Rút gọn nữa

Trần Anh
Xem chi tiết