Những câu hỏi liên quan
Nhi Phạm
Xem chi tiết
Nhi Phạm
Xem chi tiết
Nhi Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Tường Quyên
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

hoang ngoc son
Xem chi tiết
Lê Thị Trà MI
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
28 tháng 8 2016 lúc 14:11

Ta có :

\(\frac{10}{7}< \frac{14}{7}=2\Rightarrow x< 2\)

Mà \(x\in N\)

TH1 : \(x=0;\)ta có :

\(\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}\)

\(\Rightarrow y+\frac{1}{z}=\frac{7}{10}\)

Mà \(\frac{7}{10}< 1\)

\(\Rightarrow y< 1\)

Mà \(y\in N\)

\(\Rightarrow y=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{z}=\frac{7}{10}\)

\(\Rightarrow z=\frac{10}{7}\)

Mà \(\frac{10}{7}\notin N\)

Do đó loại trường hợp này.

TH2 : \(x=1;\)ta có :

\(1+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}-1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow y+\frac{1}{z}=\frac{3}{7}\)

Mà \(\frac{3}{7}< 1\)

\(\Rightarrow y< 1\)

Mà \(y\in N\)

\(\Rightarrow y=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{z}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow z=\frac{7}{3}\)

Mà \(\frac{7}{3}\notin N\)

Do đó không có x ;y ; z thỏa mãn đề bài .
 

4 . Bình Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Soviet Onion
9 tháng 3 2022 lúc 19:15

(x+3)(y+2)=1
⇒(x+3)∈Ư(1)={-1:1}
Ta có bảng sau:
 

x+31-1
y+21-1
x-2-4
y-1-3
Nhận xétChọnChọn


Vậy ...

 

 

Trường Lê Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
11 tháng 7 2016 lúc 20:58

1) = xy +1 -x -y =0

y(x-1) -(x-1) = (x-1)(y-1)=0

x =1

y=1

bị trừ điểm rùi
11 tháng 7 2016 lúc 21:14

các bn giỏi toán thân mến,các bn hỏi toán đã biến chúng ta thành osin ,làm k công,chúng ta cứ cày đầu giải còn năn nỉ công nhận,

tui nghĩ chất sám có giá trị cao nhât nên chỉ giải cho các bn giỏi hieu ,còn lại k cần năn nỉ loại ngu công nhận vi chúng chẳng hieu j,

học toán mà k chịu suy nghĩ thi còn lâu moi giỏi