Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quachtxuanhong
Xem chi tiết
Lê Trọng Bảo
1 tháng 10 2015 lúc 19:18

- thì số trừ là 0

- thì SBT gấp 2 lần ST

- 999 và 100

Nguyễn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
1 tháng 10 2021 lúc 11:23

Có 2 số nguyên thỏa mãn đề bài.

VD : -3 và -1.

Hiệu là (-3) - (-1) = -2. -3 < -2 nhưng -2 < -1.

Khách vãng lai đã xóa
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
TtO tAu Ko QuAn TâM BRe
3 tháng 12 2015 lúc 16:26

Lan nói đung đấy. Nếu SBT là số âm và ST cũng là số âm thì hiệu lớn hơn SBT

                 VD:(-5)-(-1)= -4

                       

TtO tAu Ko QuAn TâM BRe
3 tháng 12 2015 lúc 16:28

Lan nói đúng vì nếu SBT, ST là số âm thì Hiệu lớn hơn số bị trừ

               VD:(-5)-(-1)= -4

Minh Mèo
9 tháng 12 2016 lúc 21:09

Phải là số nguyên chứ

Đặng Chi Mai
Xem chi tiết
Phước Lộc
13 tháng 12 2017 lúc 8:13

lan nói đúng

vì nếu lấu hai số nguyên âm trừ cho nhau thì hiệu sẽ lớn hơn cả số bị trừ và số trừ nhưng số trừ phải < số bị trừ hoặc = số bị trừ

ví dụ -5-(-9)=4

-5<4

-9<4

ta còn lấy được nhiều ví dụ hkhac

Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
thái nguyễn
30 tháng 4 2015 lúc 21:27

mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ

Nguyen Huong Giang
30 tháng 4 2015 lúc 21:29

Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu

Ngô Minh Thái
12 tháng 11 2015 lúc 20:16

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Có 2 công thức:

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am. an= am+n

VD: 2. 23= 21+3= 24= 16.

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am: an= am-n

VD: 26: 23= 26-3= 23= 8.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2019 lúc 17:27

Đồng ý với ý kiến của Tín vì hiệu của hai số nguyên âm sẽ cho một số có thể lớn hơn cả số trừ và số bị trừ hoặc lớn hơn số bị trừ nhưng nhỏ hơn số trừ.

Ví dụ: (-2) – (-5) = (-2) + 5 = 3

Ta có: 3 > -2 và 3 > -5

Hoặc (-8) – (-3) = (-8) + 3 = -5

Ta có: -5 > -8 và -5 < 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2019 lúc 15:32

Lan là người nói đúng nhất.

Nếu phép trừ có số bị trừ là số nguyên dương, số trừ là số nguyên âm thì hiệu lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.

Thật vậy giả sử có hai số nguyên dương a và b, khi đó –b là số nguyên âm.

Ta có: a – (–b) = a + b.

Mà a, b cùng dương nên a + b > a và a + b > (–b).

Ví dụ:

3 – (–2) = 3 + 2 = 5 có 5 > 3 và 5 > –2.

hoặc 12 – (–1) = 12 + 1 = 13 có 13 > 12 và 13 > –1.

Lâm Bạch Bảo Phương
Xem chi tiết
Hoangthuhuong
13 tháng 2 2015 lúc 17:36

đây không phải lớp mình

Phạm Hải Băng
9 tháng 12 2016 lúc 23:18

nếu số âm thì Lan đúng( Hồng co thể tim được nhiêu số khác vd: 12-(-2)=14>12)

vd:vd như của Hồng

Trần Thị Lan Anh
21 tháng 12 2017 lúc 20:54

toán 6 chứ đâu phải toán 5 đâu bạn.Mk lp 6 nên mk biết nè

hoàng kiều tiên
Xem chi tiết
hovanphong
5 tháng 12 2018 lúc 18:39

khó thế