Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2017 lúc 14:24

Góc yOz được ký hiệu là góc Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 12 2018 lúc 17:22

Góc xOy là hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2018 lúc 6:56

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

Bình luận (0)
Le bao ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
3 tháng 2 2017 lúc 5:38

Góc xOy là hình gồm đỉnh O cạnh Ox,Oy

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
3 tháng 2 2017 lúc 5:40

Góc xOy là hình gồm đỉnh O cạnh Ox,Oy

Bình luận (0)
T༶O༶F༶U༶U༶
25 tháng 6 2019 lúc 21:14

Góc xOy là hình gồm đỉnh O cạnh Ox và cạnh Oy

~ Hok tốt ~
#Gumball

Bình luận (0)
Lưu danh phúc
Xem chi tiết
Ngô Thọ Thắng
13 tháng 2 2020 lúc 12:01


- Góc bẹt là góc có số đo = 180º

học tốt!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cái Lê Thảo Nguyên
13 tháng 2 2020 lúc 12:02

Số đo bằng 180o

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn hải Yến
Xem chi tiết
Vũ Đỗ Phương Nguyên
10 tháng 2 2020 lúc 11:36

A Góc tạo bởi hai tia Om và On gọi là góc mOn, kí hiệu \(\widehat{mOn}\)

B Góc MNP có đỉnh là N và hai cạnh là NM, NP. Kí hiệu là \(\widehat{MNP}\)

C Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O. Các góc khác góc bẹt là 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đỗ Phương Nguyên
10 tháng 2 2020 lúc 11:41

mik làm tiếp câu C

\(\widehat{COB}\)\(\widehat{BOD}\),  \(\widehat{DOA}\)\(\widehat{COA}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vũ Hạ Linh
16 tháng 6 2017 lúc 17:19

Bổ sung chỗ thiếu (....) trong phát biểu sau:

Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
25 tháng 2 2020 lúc 22:23

bổ sung: nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox,Oy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Phuong thao
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
11 tháng 3 2020 lúc 15:47

\(a,\left(a+b-c\right)-\left(b-c+d\right)\)

\(=a+b-c-b+c-d\)

\(=a-d\)

\(b,-\left(a-b+c\right)-\left(-a-b+d\right)\)

\(=-a+b-c+a+b-d\)

\(=2b-c-d\)

Tự làm tiếp nha , nhắc sai tớ sửa , bn làm mới có ý nghĩa , cố lên ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hạnh Trang
11 tháng 3 2020 lúc 16:01

Bài 1

a, (a+b-c)-(b-c+d)

= a+b-c-b+c-d

= (b-b)+(c-c)+a-d

= 0+0+a-d

= a-d

b, -(a-b+c)-(-a-b+d)

= -a+b-c+a+b-d

= (a-a)+(b+b)-c-d

= 0+2b-c-d

=2b-c-d

c, (a+b)-(-a+b-c)

= a+b+a-b+c

= (b-b)+(a+a)+c

= 0+2a+c

= 2a+c

d, -(a+b)+(a+b+c)

= -a-b+a+b+c

= (a-a)+(b-b)+c

= 0+0+c

= c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa