Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2019 lúc 10:23

Tia SU nằm giữa hai tia ST và SV

Tia SU nằm giữa hai tia ST và SW

Tia SV nằm giữa hai tia ST và SX

Tia SV nằm giữa hai tia ST và SW

Tia SV nằm giữa hai tia ST và SX

Tia SV nằm giữa hai tia SU và SW

Tia SW nằm giữa hai tia SU và SX

Tia SW nằm giữa hai tia ST và SX

Tia SW nằm giữa hai tia SV và SX

Tia SW nằm giữa hai tia SU và SX

Chú ý: nối điểm S với 3 trong số n điểm đã cho trên đường thẳng q ta được một tia nằm giữa hai tia. Do đó nếu có n > 2 điểm trên đường thẳng q thì có n(n – 1) (n – 2) : 6 tia nằm giữa hai tia khác.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2018 lúc 8:51

Đáp án là A

Vì C nằm giữa A và B nên tia OC cắt đoạn AB tại C. Vậy tia OC nằm giữa hai tia OA và OB.

Vì B nằm giữa A và D nên tia OB cắt đoạn AD tại B. Vậy tia OB nằm giữa hai tia OA và OD.

Vì C nằm giữa A và B, B nằm giữa A và D nên B nằm giữa C và D

Suy ra, tia OB cắt đoạn CD tại B nên tia OB nằm giữa hai tia OC và OD.

Vậy các tia nằm giữa hai tia khác là OC và OB

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 2 2017 lúc 12:07

Tia SN nằm giữa hai tia SM, SP

Tia SN nằm giữa hai tia SM, SQ

Tia SP nằm giữa hai tia SM, SQ

Tia SP nằm giữa hai tia SN, SP

Nhận xét: Nối điểm S với ba trong số n điểm đã cho trên đường thẳng d thi ta được một tia nằm giữa hai tia. Do đó nếu n ≥ 2  đim trên đường thẳng d thì có n ( n − 1 ) ( n − 2 ) : 6  tia nằm giữa hai tia

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2019 lúc 13:52

Điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2019 lúc 6:11

Điểm N nằm giữa hai điểm M, P

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2017 lúc 3:50

Không có điểm nào nằm giữa hai điểm N và P

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 12 2018 lúc 3:24

Bài này có các góc là xAk, xAy, xAm, xAn, kAy, kAm, kAn, yAm, yAn, mAn

Học sinh đọc từng góc. Chẳng hạn: Góc xAk (hoặc kAx), có đỉnh A, có các cạnh là Ax là Ak; ký hiệu là ∠(xAk) hoặc ∠(kAx)

Các góc còn lại học sinh làm tương tự

Phan Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
10 tháng 1 2018 lúc 23:20

a) 

Khi đó có

a> - Các tia: AB, AC, BA, BC, CA, CB;

- Các tia sau đây là đối nhau: BA và BC.

- Các cặp tia sau đây là phân biệt: AB và BC; AC và BC; BA và BC; CA và BA; CB và BA; AB và BA; AC và CA; BC và CB.

- Các cặp tia sau đây là trùng nhau: AB và AC; CA và CB.

XIN LỖI BẠN VÌ TÔI CHỈ LÀM ĐƯỢC PHẦN A

Darlingg🥝
20 tháng 10 2019 lúc 19:22

a) (h.)

a) Hình :

ACB

Khi đó có :

- Các tia : AB,AC,BA,BC,CA,CB;

- Các tia sau đây là đối nhau : BA và BC

- Các tia sau đây là phân biệt : AB và BC ; AC và BC ; BA và BC ; CA và BA ; CB và BA ; AC và CA ;BC và CB.

- Các cặp tia sau là trùng nhau : AB và AC ; CA và CB.

b)Tương tự tự phân tích các cặc ra như cách trên

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết