Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2019 lúc 11:26

Chọn C

Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không ta cần giữ nguyên các đại lượng khác và chỉ thay đổi nhiệt độ. Nên trong khi thực hiện thí nghiệm dùng hai loại chất lỏng khác nhau là không đúng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2018 lúc 12:51

Để kiểm tra tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố: nhiệt độ, gió, mặt thoáng thì phải làm với cùng một chất lỏng nhưng thực hiện ở các điều kiện nhiệt độ, gió, mặt thoáng khác nhau

⇒ Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2019 lúc 10:30

Đáp án C

Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không ta cần giữ nguyên các đại lượng khác và chỉ thay đổi nhiệt độ.

Nên trong khi thực hiện thí nghiệm dùng hai loại chất lỏng khác nhau là không đúng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2017 lúc 14:33

Chọn C.

Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không ta cần giữ nguyên các đại lượng khác và chỉ thay đổi nhiệt độ. Nên trong khi thực hiện thí nghiệm dùng hai loại chất lỏng khác nhau là không đúng.

Ánh Minh
Xem chi tiết
Hara Nisagami
4 tháng 4 2018 lúc 10:38

Việc làm không đúng là :

B. Dùng cùng một loại chất lỏng.

Nguyễn Ngọc Hạnh
4 tháng 4 2018 lúc 10:47

theo mình nghĩ là câu D á

Ái Nữ
4 tháng 4 2018 lúc 11:36

Việc làm nào sau đây không đúng khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không?
A. Dùng hai đĩa giống nhau.
B. Dùng cùng một loại chất lỏng.
C. Dùng hai loại chất lỏng khác nhau.
D. Dùng hai nhiệt độ khác nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 2:24

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

nguyen bao khanh
Xem chi tiết
Võ Mạnh Trường
Xem chi tiết
hằng chivas
27 tháng 4 2016 lúc 20:54

lấy nồi nc ,bắc lên bếp ý

+ đun nóng lên , để 1 lúc ta sẽ thấy hơi nc bốc lên vung nồi đúng ko ta có nhiệt độ làm bay hơi

gội đầu

+dùng máy sấy khò tóc1 lúc là khô, phải nhờ gió đúng ko?

phơi quần áo:

+ lấy 1 cái áo ko móc, để dúm ra dúm dó vào thì có khô bằng cái dùng móc không và để trải đều ra

=> đây là 1 số vd của mình.

 

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
29 tháng 4 2016 lúc 20:26

B1:Chuẩn bị hai thau nước: thau a to và thau b nhỏ 

B2:Cho vào hai thau một lượng nước bằng nhau

B3:Để thay a ở ngoài trời (nhiệt độ cao) và thau b ở trong phòng kính (nhiệt độ thấp)

B4:Đợi một lúc sau quan sát thấy nước trong thau a nhiều hơn nước trong thau b chững tỏ nước trong thau a đã bay hơi và lớn hơn thau b

Nguyễn Thị Thùy Linh
14 tháng 12 2017 lúc 18:26

A đúng

Bùi Phạm Phương Linh
17 tháng 12 2017 lúc 18:45

a