Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Phan Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Bạch Tố Như
30 tháng 10 2019 lúc 6:05

câu 1

96 chia hết cho 3,6,....

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Tố Như
30 tháng 10 2019 lúc 6:06

120 chia hết cho 2,3,4,5,6,8,10,12...

Khách vãng lai đã xóa
vui ve
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
10 tháng 2 2018 lúc 10:05

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

Doanh_Doanh_Tiểu_Thư
Xem chi tiết
kaitovskudo
27 tháng 1 2016 lúc 21:51

a)=>(2n+10)-10 chia hết cho n+5

=>2(n+5)-10 chia hết cho n+5

Mà 2(n+5) chia hết cho n+5

=>10 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}

=>n thuộc {-4;-3;0;5;-6;-7;-10;-15}

b)=>x(x+2) chia hết cho x+2

Mà x(x+2) chia hết cho x+2

=>Mọi số nguyên x đều thỏa mãn

dsgqgwe
27 tháng 1 2016 lúc 21:49

câu b là với mọi n thuộc Z

Nguyên Trinh Quang
27 tháng 1 2016 lúc 21:50

http://sketchtoy.com/66531241

Nguyễn Hoàng Ngọc Diệp
Xem chi tiết
nguyễn thị thu ny
Xem chi tiết
_Băng❤
23 tháng 11 2019 lúc 15:09

(1) Tìm x thuộc N biết 18 chia hết cho x khi x-2

                    Để 18 chia hết cho x khi x-2

                           => 18 chia hết cho x-2

                           => x-2 thuộc Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

Ta có bảng:

x-21236918
x34581120

Vậy x thuộc {3;4;5;8;11;20}

(2) Tìm x thuộc N biết x-1 chia hết cho 13

Để x-1 chia hết cho 13 => x-1 thuộc B(13) = {0;13;26;49;...}

                                       => x thuộc {1;14;27;30;...}

(3) Tìm x thuộc N biết x+10 chia hết cho x-2

Để x+10 chia hết cho x-2

=> (x-2)+12 chia hết cho x-2 

Mà x-2 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Ta có bảng:

x-21234612
x3456814

Vậy x thuộc {3;4;5;6;8;14}

Khách vãng lai đã xóa
Truong Thi Phuong Mai
Xem chi tiết
lewandoski
10 tháng 11 2017 lúc 9:49

Do \(x\in N;x>5\Rightarrow x-2\in N;x-2>3\)

Mà \(47⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(47\right)=\left\{1;47\right\}\)

Lại có x-2>3

=>x-2=47

=>x=49

Vậy x=49

NGUYENKHANHLINH
Xem chi tiết
Nguyen Xuan Tung
27 tháng 10 2016 lúc 20:02

ai vậy ta                                                                                                                                                                                            Tung day

Satoshi2008
25 tháng 8 2017 lúc 19:55

Gọi d là UCLN của 2n+1 và 3n+1

Ta có :

\(2n+1⋮d\)

\(3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

phuc minh phong
Xem chi tiết
mymymary
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
27 tháng 12 2017 lúc 9:21

x + 7 \(⋮\) x + 5 <=> (x + 5) + 2 \(⋮\) x + 5

=> 2 \(⋮\) x + 5 (vì x + 5 \(⋮\) x + 5)

=> x + 5 ∈ Ư(2) = {1; 2}

Mà x + 5 ≥ 5

=> Không có số tự nhiên x thỏa mãn đề bài