Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Phùng Đức Anh
29 tháng 4 2020 lúc 17:36

x=45 ok!

Khách vãng lai đã xóa
Mai Yến Nhi
29 tháng 4 2020 lúc 17:41

x=45 dễ mà

Khách vãng lai đã xóa
❤️ HUMANS PLAY MODE ❤️
29 tháng 4 2020 lúc 17:55

bài thi học kì mà, các bn nên giải thích, trình bày rõ ra cho bn ý hiểu

Khách vãng lai đã xóa
huynh quoc thai
Xem chi tiết
Linh Hương
11 tháng 12 2018 lúc 20:22

Vì các chữ số a , b , c lần lượt tỉ lệ với 2 , 4 , 5

=> a : b : c = 2 : 4 : 5

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có ;

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=-\frac{33}{11}=-3\)

\(\frac{a}{2}=-3\)=> \(a=\left(-3\right).2=-6\)

\(\frac{b}{4}=-3\)=> \(b=\left(-3\right).4=-12\)

\(\frac{c}{5}=-3\)=> \(c=\left(-3\right).5=-15\)

Vậy ...

zero fake
Xem chi tiết
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
9 tháng 1 2022 lúc 10:37

a,b,c là số nguyên tố nên: a,b,c∈N∗và a,b,c≥2 Do đó,

ta có: c≥2^2+2^2>2 màc là số nguyên tố nên c phải là số lẻ:

Ta có: a^b+b^a+ba là số lẻ nên tồn tại a^b hoặc b^a chẵn mà a,b là số nguyên tố nên a=2 ∨ b=2 Xét 1 trường hợp, trường hợp còn lại

tương tự: b=2 và a phải là số lẻ nên a=2k+1 k∈N∗

Ta có: 2^a+a^2=c Nếu a=3 thì c=17 thỏa mãn. Nếu a>3 mà a là số nguyên tố nên a không chia hết cho 3 suy ra: a^2 chia 3 dư 1. Ta

có: 2^a=2^(k+1)=4^k.2−2+2=(4^k−1).2+2=BS(3)nên chia 3 dư 2 Từ đó, 2^a+a^2 ⋮3 nên c⋮3 suy ra c là hợp số, loại.

Vậy (a;b;c)=(2;3;17);(3;2;17)

HT

Khách vãng lai đã xóa
zero fake
10 tháng 1 2022 lúc 17:08

thanks nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bảo Châu
Xem chi tiết
nguoitoiyeu
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Tiểu My
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
25 tháng 2 2017 lúc 20:20

a, Có: \(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}=\frac{b}{d}=k\Rightarrow k^3=\frac{a}{c}.\frac{c}{b}.\frac{b}{d}=\frac{a^3}{c^3}=\frac{c^3}{b^3}=\frac{b^3}{d^3}=\frac{a^3+c^3-b^3}{c^3+b^3-d^3}=\frac{a}{d}\left(ĐPCM\right)\)

b, Thấy: I y-3 I \(\ge\)0 => VT\(\le\)42 => VP \(\le\)42

=> \(4\left(2012-x\right)^4\le42\Leftrightarrow\left(2012-x\right)^4\le10.5\)

Mặt khác với \(\forall y\in Z,\)VT \(⋮\)3

=> VP \(⋮\)3  <=> VP=0 hay x=2012

khi đó: VT=42-3I y-3I =0 <=> Iy-3I=14 <=> \(\orbr{\begin{cases}y-3=-14\\y-3=14\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-11\\y=17\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm thỏa mãn là: (x,y)=(2012,-11), (2012, 17)

Tiểu My
26 tháng 2 2017 lúc 11:17

cho mk hỏi VT và VP là gì bạn ????

Xử Nữ 2k7
Xem chi tiết
Trần Tuấn Anh
9 tháng 2 2019 lúc 9:25

Ta có a+b+c-(a+b-2c)=-2-(-8)

<=>3c=6

=>c=2

=>a+b=-4; a-2b=-1

=>a+b-(a-2b)=-4-(-1)

<=>3b=-3

=>b=-1

=>a=-3

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết