Ở miền ngoài của tg ABC vẽ các tg đều ABE, ACF. Gọi H là tâm tg ABE, I là TĐ BC. Trên tia đối của tia IH lấy K sao cho IH=IK.
a) C/m CK=BH
b) C/m tg AHF=tg CKF.
c) Tính các góc của tam giác IHF.
Ở miền ngoài của tg ABC vẽ các tg đều ABE, ACF. Gọi H là tâm tg ABE, I là TĐ BC. Trên tia đối của tia IH lấy K sao cho IH=IK.
c) Tính các góc của tam giác IHF.
Cho tam giác ABC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều ABE và ACF, gọi I là trung điểm của BC, H là trực tâm của tam giác ABE. Trên tia đối của tia IH lấy điểm K sao cho IH=IK. Chứng minh rằng tam giác HKF là tam giác đều.
Cho tam giác ABC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều ABE và ACF, gọi I là trung điểm của BC, H là trực tâm của tam giác ABE. Trên tia đối của tia IH lấy điểm K sao cho IH=IK . Chứng minh rằng tam giác HKF là tam giác đều.
Cho tg ABC. M là TĐ của BC. Dựng các tg đều AEB, AFC bên ngoài tg ABC. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AE, AF. C/m tgMPQ đều.
CHo góc xOy. Trên tia Ox lấy các điểm D và B( OB > OD ), trên tia Oy lấy các điểm E và C ( OC>OE )sao cho:
a. CM: tg OBE= tg OCD
b. Gọi K là giao điểm của BE và CD. CM: DK= KE
c. CM: OK là phân giác của góc xOy
d. CM: OK vuông góc với BC
CHo tam giác(tg) ABC có AB = AC. Tia phân giác góc A cắt BC tại D
a) CM: tg ABD = tg ACD
b) trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A vẽ tia Cx vuông góc với BC. Trên nửa mặt phẳng vờ AB chứa điểm C vẽ tia Ay//BC. CM : góc yAC = góc ABC
c) CM: AD// Cx
d) Gọi I là trung điểm của AC, K là giao điểm của 2 tia Ay và Cx. CM: I là trung điểm của DK
a) Ta có AB = AC => ABC là tg cân ( cân tại A)
Xét \(\Delta ABD\)Và \(\Delta ACD\)
\(\widehat{ACD}=\widehat{ABD}\)( TAM GIÁC CÂN )
\(AC=AB\)
AD LÀ CẠNH CHUNG
=> 2 tam giác = nhau ( c.g.c )
b) Ta có Ay//BC
=> \(\widehat{yAC}=\widehat{ACB}\)( SO LE TRONG )
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)
=> \(\widehat{yAC}=\widehat{ABC}\)
c) Ta có tg ABC cân
=> AD là đg phân giác cũng là đường cao
=> \(AD\perp BC\)
MÀ \(Cx\perp BC\)
=> AD//Cx
d) Ta có Ay ( AK) //BC
Mà \(\widehat{ADC}=90^O\)
=> \(DA\perp Ay\)
Tứ giác AKCD là hình chữ nhâtk
mà theo tính chất của hình chữ nhật ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường )
=> I là trung điểm của DK
Cho tam giác ABC cân tại A.Trên tia đối của tia BC lấy điểm M,trên tia đối của tia CB lấy điểm N ,sao cho BM=CN
a)CMR tam giác AMN là tam giác cân
b)Kẻ BH vuông góc AM(H thuộc AM),kẻ CK vuông góc AN (K thuộc AN).CMR BH=CK
c)CMR AH=AK
d)Gọi O là giao điểm của HB và KC.Tam giác OBC là tam giác gì?Vì sao?
e)Khi Góc BAC=60 v BM=CN=BC,hãy tính số đo các góc của tam giác AMN
f)CM:Tam giác OBC đều
xét tam giác ABM và tam giác ACN có: AB=AC(gt); BM=CN(gt); góc ABM= góc ACN(cùng kề bù vs góc ABC)
suy ra tam giác ABM=tam giác ACN(c.g.c)
suy ra AM=AN
suy ra tam giác AMN cân tại A
b, xét tam giác ABH và tam giác ACK có: góc AHB= goác AKC =90 độ; AB=AC(gt); góc HAB= góc KAC ( do tam giác AMB= tam giác ANC)
suy ra tam giác AHB= tam giác AKC(ch-gn)
suy ra BH=CK
c, do tam giác AHB= tam giác AKC
suy ra AH=AK
Cho tam giác ABC cân tại A.Trên tia đối của tia BC lấy điểm M,trên tia đối của tia CB lấy điểm N,sao cho BM=CN
a)CMR tam giác AMN là tam giác cân
b)Kẻ BH vuông góc AM(H thuộc AM),kẻ CK vuông góc AN(K thuộc AN).CMR BH=CK
c)CMR AH=AK
d)Gọi O là giao điểm của HB và KC.Tam giác OBC là tam giác gì?Vì sao?
e)Khi góc BAC=60 và BM=CN=BC,hãy tính số đo các góc của tam giác AMN
f)CM:tam giác OBC đều
Các bạn làm hộ mik câu d,e,f thôi nhé
Cho tg ABC. Biết AB=3cm, AC=4cm
a, Tính BC
b, Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BH vuông góc vs AM tại H; CK vg góc với AM tại K. Cm: tg BHM=tg CKM
c,Kẻ HI vg góc với BC tại I. So sánh HI và MK
d, So sánh BH+Bk vs BC
a) xet tam giac ABC vuong tai A ta co
BC2=AB2+AC2 ( dinh ly pitago thuan) =32+42=9+16=25=> BC=5 cm
b) xet tam giac BHM vuong tai H va tam giac CKM vuong tai K taco:
BM=CM ( M la trung diem BC ) va goc BMH= goc CMK ( 2 goc doi dinh)
--> tam giac BHM= tam giac CKM ( ch-gn)
c) tu diem H den duong thang IM ta co
HM la duong xien, HI la duong vuong goc --> HI < HM (quan he duong xien duong vuong goc )
ma HM=MK ( tam giac BHM= tam giac CKM)
nen HI < MK
d)ta co : BK + KC> BC ( bat dang thuc trong tam giac BKC )
ma BH= CK ( tam giac BHM = tam giac CKM )
nen BK+BH > BC
xong roi