khi không khí ở nhiệt độ 30 dộ C, nếu trong 1m khối không khí chứa 7,5g hơi nước thì ta vẫn thấy dễ chịu. Còn nếu lượng hơi nước trong 1m khối không khí vượt quá 25g thì ta cảm thấy oi bức khó chịu. Hãy giải thích tại sao
cây không khí ở nhiệt độ 30 độ C ta vẫn cảm thấy dễ chịu Nếu còn mỗi mét khối trong không khí chứa 3,5 gam hơi nước còn nếu lượng hơi nước trong một mét khối không khí vượt quá 25 gam ta cảm thấy oi bức khó chịu Hãy giải thích tại sao? Ai làm nhanh nhất đúng nhất mình tick cho ?
Nhiệt phân không hoàn toàn 61,2 gam hỗn hợp Ba(NO3)2 và Fe(OH)2 (trong chân không) thì thu được 0,2875 mol hỗn hợp khí và hơi, làm lạnh hỗn hợp khí và hơi này để ngưng tụ hơi trong hỗn hợp người ta thu dược 0,2375 mol khí còn lại và thấy bã rắn X còn lại nặng 49,9 gam. Giả sử các chất khí không hòa tan trong hơi nước và hơi nước không phản ứng với các oxit. Khối lượng mỗi chất trong X là:
A. 15,3 g BaO; 4 g Fe2O3; 4,5 g Fe(OH)2 và 26,1 g Ba(NO3)2.
B. 7 g Ba(NO2)2; 8 g Fe2O3; 3,6 g FeO và 4,5 g Fe(OH)2.
C. 15,3 g BaO; 3,6 g FeO; 4,5 g Fe(OH)2 và 26,1 g Ba(NO3)2.
D. 7 g Ba(NO2)2; 8 g Fe2O3; 12,5 g Fe(OH)3; 21,1 g Ba(NO3)2.
Đáp án A
Các phản ứng xảy ra trong quá trình nhiệt phân:
Do đó hỗn hợp khí và hơi thu được gồm NO2, O2 và H2O. Sau khi làm lạnh hỗn hợp khí và hơi thì hỗn hợp khí thu được gồm NO2 và O2.
ở 0 ° C, 0,5kg không khí chiếm thể tích 385l. Ở 30 ° C, 1kg không khí chiếm thể tích 855l.
a. Tính khối lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên.
b. Tính trọng lượng riêng của khối khí ở hai nhiệt độ trên.
c. Nếu trong một phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở phía dưới? Giải thích tại sao khi vào phòng ta thường thấy lạnh chân
Trong một bình kín thể tích V = 0,5 m3 chứa không khí ẩm ở nhiệt độ không đổi, có độ ẩm tương đối f1 = 50%. Khi làm ngưng tụ khối lượng m = 1 gam hơi nước thì độ ẩm tương đối còn lại f2 = 40%. Hãy xác định độ ẩm cực đại của không khí ở trong bình ở nhiệt độ đó. Bỏ qua thể tích hơi nước ngưng tụ trong bình
Ta có: m 1 = f 1 .A.V; m 2 = m 1 – m = f2.A.V ð m 1 m 1 − m = f 1 f 2 = 1,25
ð m 1 = 1,25 m 0,25 = 5 g; A = m 1 f 1 V = 20 g/m3.
Trong một bình kín thể tích V = 0,5 m3 chứa không khí ẩm ở nhiệt độ không đổi, có độ ẩm tương đối f1 = 50%. Khi làm ngưng tụ khối lượng ∆m = 1 gam hơi nước thì độ ẩm tương đối còn lại f2 = 40%. Hãy xác định độ ẩm cực đại của không khí ở trong bình ở nhiệt độ đó. Bỏ qua thể tích hơi nước ngưng tụ trong bình.
A. A = 30g/m3
B. A = 25g/m3
C. A = 20g/m3
D. A = 15g/m3
Đáp án: C
Ta có:
m1 = f1.A.V
m2 = m1 – ∆m = f2.A.V
Biết rằng độ ẩm cực đại A của không không khí ở 30độ C đúng bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở nhiệt độ này là 30, 29 g/m^3. NẾu độ ẩm tỉ đối của không khí là 79%, xác định độ ẩm tuyết đối của không khí khi đó?
Khi nói về độ ẩm tuyệt đối, câu nào dưới đây là đúng?
A. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilôgam) của hơi nước có trong 1m3 không khí.
B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1cm3 không khí.
C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1m3 không khí.
D. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilôgam) của hơi nước có trong 1cm3 không khí.
Một đám mây thể tích 1,4. 10 10 m 3 chứa hơi nước bão hoà trong khí quyển ở 20 ° C. Khi nhiệt độ của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì hơi nước bão hoà trong đám mây tụ lại thành các hạt mưa. Xác định lượng nước mưa xuống. Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở 10 ° C 9,40 g/ m 3 và ở 20 ° C là 17,30 g/ m 3
Vì độ ẩm cực đại A 20 của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :
A 20 = 17,30 g/ m 3
Từ đó suy ra lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = l,4. 10 10 m 3 của đám mây bằng :
M 20 = A 20 V = 17.30. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 2,40. 10 8 kg
Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = 1,4. 10 10 m 3 của đám mây chỉ còn bằng :
M 10 = A 10 V = 9,40. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 1,3. 10 8 kg
Như vậy lượng nước mưa rơi xuống có khối lượng bằng :
M = M 20 - M 10 = 2,40. 10 8 - 1,3. 10 8 = l,1. 10 8 kg= 110000 tấn.
Trong ngày thứ nhất, ở nhiệt độ 270C người ta đo được trong 1m3 không khí chứa 15,48g hơi nước. Ngày thứ hai ở nhiệt độ 230C, trong 1m3 không khí chứa 14,42g hơi nước. Hãy cho biết độ ẩm tương đối của không khí trong ngày nào cao hơn?
Ngày thứ nhất:
Độ ẩm tuyệt đối của không khí: a = 15,48g/m3
Độ ẩm cực đại của không khí ở 270C là: A = 25,81 g/m3
Độ ẩm tương đối của không khí trong ngày là: f = a A = 15 , 48 25 , 81 ≈ 0 , 6 = 60 %
Ngày thứ hai:
Độ ẩm tuyệt đối của không khí: a = 14,42g/m3
Độ ẩm cực đại của không khí ở 270C là: A = 20,60 g/m3
Độ ẩm tương đối của không khí trong ngày là: f = a A = 14 , 42 20 , 60 ≈ 0 , 7 = 70 %
Như vậy độ ẩm tương đối của không khí trong ngày thứ hai cao hơn.