Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
công chúa bong bóng
Xem chi tiết
Ngô Thị Hà
11 tháng 12 2015 lúc 5:12

CHTT nha bạn ! 

siêu xinh đẹp
11 tháng 12 2015 lúc 5:17

 

a) 2+13:2+1

b) 22+108:26+3

dung roi ban nha!

Nguyễn Nhật Minh
11 tháng 12 2015 lúc 5:21

a) x+13 =(x+1) +12 chia hét cho x + 1 khi  12 chia hết cho x+1

x+1 thuộc U(12) ={1;2;3;4;6;12}

=> x thuộc {0;1;2;3;5;11}

b) 2x+108 = (2x +3) + 105 chia hết cho 2x+3 khi 105 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc U(105)  ={1;3;5;7;15;21;35;105}

 => x thuộc {0;1;2;6;9;16;51}

Mashiro Rima
Xem chi tiết
qwertyuiop
Xem chi tiết
công chúa bong bóng
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
nguyễn phương thảo
2 tháng 1 2015 lúc 17:17

a, x+13 chia hết cho x+1

=>x+1+12 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x=0;1;2;3;5;11

b, 2x+108 chia hết cho 2x +3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=>105 chia hết cho 2x+3

Bạn tự tìm nha

Nguyễn Phúc Thiện
24 tháng 9 2016 lúc 13:35

fghfgggj

lê đình nam
23 tháng 11 2017 lúc 12:05

a, x+13 chia hết cho x+1

=>x+1+12 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x=0;1;2;3;5;11

b, 2x+108 chia hết cho 2x +3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=>105 chia hết cho 2x+3

6ethcsvinhtuong
Xem chi tiết
nguyen van hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Yến Vy
Xem chi tiết
Hiền Thương
24 tháng 12 2020 lúc 12:25

(3x+13)\(⋮\) (3x+1)

Ta có : 3x+13 = 3x+1+12 

mà (3x+1) \(⋮\)(3x+1)  để (3x+13)\(⋮\) (3x+1)

thì => 12 \(⋮\) (3x+1) hay 3x+1 \(\in\) Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

ta có bảng sau 

3x+1 1234612
0//1/

/

vậy x\(\in\){0;1}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 12 2020 lúc 12:48

Cách đơn giản hơn :)) 

\(3x+13⋮3x+1\)

\(3x+1+12⋮3x+1\)

\(12⋮3x+1\)hay \(3x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;12\right\}\)

3x + 1123412
3x012311
x01/32/3111/3

Vì \(n\in N\)Suy ra n = 0 ; 3 

Khách vãng lai đã xóa
Kim Jennie
Xem chi tiết
Fudo
23 tháng 7 2019 lúc 21:23

                                 Bài giải

a,            Ta có : \(113+x\text{ }⋮\text{ }7\)

                     \(\Leftrightarrow\text{ }113+x\text{ }\inƯ\left(7\right)\)

          Ta có bảng :

\(113+x\)\(-1\)\(1\)\(-7\)\(7\)
\(x\)\(-114\)\(-112\)\(-120\)\(-106\)

                        \(\Rightarrow\text{ }x\in\text{ }\left\{-114\text{ ; }-112\text{ ; }-120\text{ ; }-106\right\}\)

b, \(113+x\text{ }⋮\text{ }13\)

\(\Leftrightarrow\text{ }113+x\inƯ\left(13\right)\)

                    Ta có bảng :

\(113+x\)\(-1\)\(1\)\(-13\)\(13\)
\(x\)\(-114\)\(-112\)\(-120\)\(-106\)

                        \(\Rightarrow\text{ }x\in\text{ }\left\{-114\text{ ; }-112\text{ ; }-120\text{ ; }-106\right\}\)

Nguyễn quang Đức anh
23 tháng 7 2019 lúc 21:27

Phải thuộc bội chức bạn

Duong Nguyen Tuan
23 tháng 7 2019 lúc 21:34

a. 113 + x chia hết cho 7 

Mà 113 chia 7 dư 1 => x chia 7 dư 6

Vậy x sẽ có dạng 7k + 6 (k=1; 2; 3;...)

b. 113 + x chia hết cho 13

Mà 113 chia 13 dư 9 => x chia 13 dư 4

Vậy x sẽ có dạng 13k + 4 (k=1; 2; 3;...)

*k giúp mình nếu câu trả lời hữu ích nha <3