Những câu hỏi liên quan
Ngọc Trâm
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
2 tháng 10 2018 lúc 8:46

Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng những hình ảnh có tính ẩn dụ. Rễ “lầm lũi trong đất, rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa” để chỉ sự cần mẫn, chịu khó, sự hi sinh. Cũng như con người trong cuộc đời nếu muốn nhìn thấy những thành quả tốt đẹp thì phải bỏ vào đó công sức, sự nhiệt tâm và thậm chí là mồ hôi, nước mắt. Câu thơ cuối "Vì tầm cao trên đầu" ý chỉ cái đích mà rễ vươn tới, là điều mà con người mong muốn và là thứ con người đạt được khi chịu khó, chắt chiu, hi sinh. Đoạn thơ như một lời khuyên, lời nhắc nhở với mỗi người, đừng nản lòng mà hãy cố gắng hơn nữa để có thể thu được "trái ngọt".

Bình luận (0)
Ngọc Trâm
2 tháng 10 2018 lúc 9:03

Cảm ơn chị ạ

Bình luận (0)
Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
Đơn Phương
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
3 tháng 1 2018 lúc 12:24

a)PTBĐ chính là:kể,tả

b)Nghệ thuật:nhân hóa,ẩn dụ.

c)Tác dụng:làm cho câu thơ giàu tính tạo hình,gợi cảm gợi tả được sâu sắc hơn

Bình luận (0)
giang nguyễn
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
4 tháng 2 2018 lúc 10:21

Mk phân tích theo kiểu mk nha!1

Trong bài thơ "Rễ " của Nguyễn Khiêm có sự so sánh giữa hoa, chim, lá và cỏ cây . Mỗi loài vật đều có một bộ phận riêng và quan trọng tất yếu của nó .:
+ Đối với cây : Cái rễ là nguồn gốc của sự sống , rễ tuy đen đúa, cực nhọc vất vả , lặng lội khắp nơi trong đất , ko phải tìm xem đất bao nhiêu mét, mà là vì tầm cao phía trên để có chiều cao, có hoa, có quả và có hương thơm
nói tòm lại, bài thơ hay
mang tính triết lí
một bộ phận làm việc, mấy bộ phận kia là thành quả

Bình luận (1)
giang nguyễn
4 tháng 2 2018 lúc 9:50

.

.

.

.

Bình luận (0)
giang nguyễn
4 tháng 2 2018 lúc 9:51

.....

.

.

Bình luận (0)
Nguyễn Chu Hoài Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Chu Hoài Ngân
Xem chi tiết
Ngọc Trâm
Xem chi tiết
ngô lê vũ
Xem chi tiết
Tịch Nhi
Xem chi tiết