Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 8 2021 lúc 18:41

đề là tìm n nguyên để biểu thức nguyên hả bạn ? 

d, \(\frac{3n+1}{n-2}=\frac{3\left(n-2\right)+7}{n-2}=3+\frac{7}{n-2}\)ĐK : \(n\ne2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n - 21-17-7
n319-5

tương tự 

Khách vãng lai đã xóa
Oanh Nguyễn
13 tháng 8 2021 lúc 18:55

ừ làm hộ tôi nốt hai câu đi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 8 2021 lúc 19:11

okk, mình nghĩ bạn tự làm tốt hơn, nhưng dạng mới tiếp cận chưa quen nên thôi ;-; 

e, \(\frac{5n}{n+1}=\frac{5\left(n+1\right)-5}{n+1}=5-\frac{5}{n+1}\)ĐK : \(n\ne-1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n + 11-15-5
n0-24-6

f, \(\frac{n+8}{n+1}=\frac{n+1+7}{n+1}=1+\frac{7}{n+1}\)ĐK : \(n\ne-1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n + 11-17-7
n0-26-8
Khách vãng lai đã xóa
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
19 tháng 11 2016 lúc 19:32

Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi

a) 15 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}

=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}

b) 3n+5 chia hết cho n+1

=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1

Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)

c) n+7 chia hết cho n+1

=> (n+1)+6 chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)

d) 4n+7 chia hêt cho n-2

=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2

=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}

=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}

e) 5n+8 chia hết cho n-3

=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3

=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)

f) 6n+8 chia hết cho 3n+1

=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé

Asuna Yuuki
19 tháng 11 2016 lúc 19:25

a) Vì 15 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 15

 n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

Asuna Yuuki
19 tháng 11 2016 lúc 19:28

b)  Ta có : 3n + 5 = 3n + 3 + 2

                          = 3n + 3 . 1 + 2

                          = 3 ( n + 1 ) + 2

Vì 3 ( n + 1 ) + 2 chia hết cho n + 1

    n + 1 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 2

=> n + 1 thuộc { 1 ; 2 }

=> n thuộc { 0 ; 1 } 

Phantom Lady
Xem chi tiết
huy quang
16 tháng 11 2016 lúc 17:16

don't no

Phantom Lady
16 tháng 11 2016 lúc 17:32

aaaaaaaaaaa giúp vs 1 câu thui cũng đc

Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh_Ruby
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
23 tháng 12 2016 lúc 12:07

a) n-1 là ước của 5 

 =>(n-1) \(\in\left\{1;5\right\}\)

n-115
n26
kết luậnthỏa mãnthỏa mãn

vậy...

b) 3n+4 chia hết cho n-1 

 =>3n+4=3(n-1)+7

=>3(n-1)+7 chia hết cho n-1

=>3(n-1) chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

mà 7 chia hết cho 1;7

n-117
n28
kết luậnthỏa mãnthỏa mãn

vậy...

ST
23 tháng 12 2016 lúc 12:06

a. Ư(5) = {1;5}

Vì n - 1 là ước của 5 nên ta có:

n - 1 = 1 => n = 2

n - 1 = 5 => n = 6

Vậy n \(\in\){2;6}

3n + 4 \(⋮\) n - 1

=> 3n - 3 + 4 \(⋮\) n - 1

=> 3(n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1

=> 4 \(⋮\) n - 1 

=> n - 1 \(\in\)Ư(4) = {1;2;4}

Ta có bảng

n - 1124
n235

Vậy n \(\in\){2;3;5}

Bùi Thế Hào
23 tháng 12 2016 lúc 12:07

a) 5 chia hết cho (n-1)

=> +/ n-1=1 => n=2

     +/ n-1=5 => n=6

b) Ta có: 3n+4=3n-3+7=3(n-1)+7

=> 3n+4 chia hết cho n-1 khi 7 chia hết cho n-1. Có 2 TH:

+/ n-1=1 => n=2

+/ n-1=7 => n=8

Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Huyền Châu
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
14 tháng 10 2018 lúc 16:16

a,  3n + 6 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 6 chia hết cho n thì 6 phải chia hết cho n 
=>n ЄƯ {1;2;3;6}  vậy n = 1 ; 6 ;2;3

b, (5n-5)chia hết cho n

vì 5n chia hết cho n => để 5n - 5 chia hết cho n thì 5  phải chia hết cho n 
=>n Є {1;5}  vậy n = 1 ; 5 

I don
15 tháng 10 2018 lúc 6:13

Để mk làm tiếp mấy bài còn lại nhé!

c) ta có: 3n + 9 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 + 3  chia hết cho n + 2

3.(n+2) + 3  chia hết cho n + 2

mà 3.(n+2)  chia hết cho n + 2

=> 3  chia hết cho n + 2

...

bn tự  làm tiếp nhé!

d) ta có: 4n + 8  chia hết cho n  - 2

=> 4n - 8 + 16  chia hết cho n  - 2

4.(n-2) + 16  chia hết cho n - 2

mà 4.(n-2)  chia hết cho n - 2

=> 16  chia hết cho n - 2

...

e) ta có: 3n + 8  chia hết cho 2n + 1

=> 2.(3n+8)  chia hết cho 2n + 1

6n + 16  chia hết cho 2n + 1

6n + 3 + 13  chia hết cho 2n + 1

3.(2n+1) + 13  chia hết cho 2n + 1

mà 3.(2n+1)  chia hết cho 2n + 1

=> 13  chia hết cho 2n + 1

...

Oanh Nguyễn
Xem chi tiết